Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$\rm a)n_{kk} = \dfrac{67,2}{22,4} = 3 (mol)$
$\rm \Rightarrow n_{O_2} = 20\%.3 = 0,6 (mol)$
$\rm n_P = \dfrac{24,8}{31} = 0,8 (mol)$
PTHH: \(\rm 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5 \)
Ban đầu: 0,8 0,6
Pư: 0,48<--0,6
Sau pư: 0,32 0 0,24
$\rm \Rightarrow m_{\text{sản phẩm tạo thành}} = m_{P_2O_5(sinh.ra)} = 0,24.142 = 34,08 (g)$
$\m b) m_{hh} = m_{P(dư)} + m_{P_2O_5} = 0,32.31 + 34,08 = 44 (g)$
$\rm \Rightarrow \%m_P = \dfrac{0,32.31}{44} .100\% = 22,545\%$
$\rm \Rightarrow \%m_{P_2O_5} = 100\% - 22,545\% = 77,455\%$
\(n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)
Thể tích Oxi trong 67,2 lít không khí :
67,2 x 20% = 13,44(l)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH :
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Trc p/ư: 0,8 0,6 (mol)
p/ư 0,48 0,6 0,24
Sau p/ư: 0,32 0 0,24
=> Sau p/ư P dư
Khối lượng sản phẩm tạo thành :
\(m_{P_2O_5}=0,24.142=34,08\left(g\right)\)
Khối lượng P trong hỗn hợp :
\(m_{P\left(P_2O_5\right)}=0,48.31=14,88\left(g\right)\)
Thành phần % của P :
\(14,88:34,08=43,66\%\)
Không khí chứa 78% nitrogen, 21% oxygen về thể tích, còn lại là carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
tham khảo:Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. Trong đó, ô-xy là quan trọng nhất đối với con người.
TKKhông khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. Trong đó, ô-xy là quan trọng nhất đối với con người.
Thành phần của không khí?
+ 78% khí nito
+21% khí ôxi
+1% khí khác
CM: Mkk ≃ 29
- Nitơ :0.8 mol và O2: 0.2 mol
- Mkk= m x n=(28x 0.8) + (32x0.2)=29 (gam/mol)
Câu 40: Nhận xét bảng 6.1. Quốc gia có nhiều thành phố lớn (10 triệu dân trở lên) có Á là
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Ấn Độ
D. In-đô-nê-xi-a
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=x\left(mol\right)\\n_{H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 28x + 2y = 11,8 (1)
PT: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{CO}+\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
⇒ x + y = 0,7 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,4 (mol), y = 0,3 (mol)
a, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{0,4.28}{11,8}.100\%\approx94,9\%\\\%m_{H_2}\approx5,1\%\end{matrix}\right.\)
b, Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, % số mol cũng là % thể tích.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,4}{0,7}.100\%\approx57,14\%\\\%V_{H_2}\approx42,86\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH:
\(2CO+O_2\overset{t^o}{--->}2CO_2\left(1\right)\)
\(2H_2+O_2\overset{t^o}{--->}2H_2O\left(2\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của CO và H2
a. Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{CO}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{H_2}=\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,35\) (*)
Theo đề, ta có: \(28x+2y=11,8\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,35\\28x+2y=11,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=2.0,3=0,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%_{m_{H_2}}=\dfrac{0,6}{11,8}.100\%=5,08\%\)
\(\%_{m_{CO}}=100\%-5,08\%=94,92\%\)
b. \(\%_{V_{CO}}=\dfrac{0,4}{0,4+0,3}.100\%=57,1\%\)
\(\%_{V_{H_2}}=100\%-57,1\%=42,9\%\)
câu a:
phản ứng hóa hợp là: pứ Có 2 hoặc nhìu hợp chất tham gia chỉ tạo ra 1 hợp chất sp.
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
phản ứng phân hủy là : pứ chỉ có 1 chất nhưng tạo ra 2 hoặc nhiều chất.
\(2KMnO_4\rightarrow MnO_2+K_2MnO_4+O_2\uparrow\)
câu b:
--->Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).
- Ví dụ: Sự oxi hóa cacbon
câu c
-->Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Ví dụ: Nến cháy, khí gas cháy,...
----Sự oxi hóa chậm là :
+ sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
+ thường xảy ra trong tự nhiên như các đồ vật bằng gang sắt thép trong tự nhiên dần dần biến đổi thành sắt oxit.
Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể luôn diễn ra và tạo ra năng lượng đó giúp cơ thể hoạt động được
Đáp án:
a) Oxit axit : SO2; CO2 ;
+ Oxit bazơ : CuO ; Fe2O3
b) Oxit lưu huỳnh SO2 có hai nguyên tử oxi liên kết với một nguyên tử lưu huỳnh.
+ Oxit cacbon CO2 có 2 nguyên tử oxi liên kết với 1 nguyên tử cacbon.
+ Oxit đồng CuO gồm một nguyên tử đồng liên kết với một nguyên tử oxi.
+ Oxit sắt gồm hai nguyên tử sắt liên kết với ba nguyên tử oxi.
c) Tên của oxit là tên nguyên tố cộng với oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị :
Tên của oxit bazơ : tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit.
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị :
Tên oxit axit : tên phi kim + oxit
(Có tiền tố chỉ số (có tiền tố số
nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi )
SO2 : lưu huỳnh đi oxit ( khí sunfurơ)
CO2 : Cacbon đioxit (khí cacbonic)
CuO : Đồng (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit.