K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1 2024

- Tác dụng của việc kết hợp:

+ Nội dung được triển khai rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu hơn.

+ Những phần không thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ thì đã có phương tiện phi ngôn ngữ như: hình ảnh minh họa. Phương tiện phi ngôn ngữ giúp việc đọc hiểu vẫn diễn ra một cách thuận lợi hơn rất nhiều.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1 2024

Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? và Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học: Cử chỉ, ánh mắt, ghi chép.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 10 2023

- Văn bản sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ: biểu đồ, hình minh họa, số liệu.

- Tác dụng: nhằm phản ánh một cách chân thực nhất về tình hình vi phạm giao thông từ 15/5 đến 14/6/2020.

11 tháng 3 2023

– Loại phương tiện phi ngôn ngữ được dùng trong văn bản này là: dùng hình ảnh minh họa.

– Tác dụng:

+ Giúp cho bài văn sinh động, hấp dẫn, thu hút người đọc hơn.

+ Bổ sung chi tiết cho nội dung văn bản.

+ Làm cho nội dung văn bản được sáng rõ, cụ thể hơn.

8 tháng 1 2024

- Phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản: hình ảnh minh họa.

- Tác dụng: giúp người đọc hình dung ra cách chơi trò chơi kéo co rõ ràng, dễ hiểu hơn, đồng thời khiến nội dung văn bản trở nên sinh động hơn.

11 tháng 3 2023

- Tác dụng của việc kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin qua văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn (A-đam Khu) là:

+ Văn bản trở nên rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu hơn.

+ Những phần không thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ thì đã có phương tiện phi ngôn ngữ như: hình ảnh minh họa khiến cho việc đọc hiểu vẫn diễn ra một cách thuận lợi

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 1 2024

- Loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản: hình ảnh minh họa.

- Tác dụng: Ảnh minh họa gúp người đọc hình dung cụ thể nhất về hình ảnh củ thủy tiên đã được gọt tỉa sẽ như thế nào.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1 2024

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương...
Đọc tiếp

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?

Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?

Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?

0