Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
a)Ta có:
V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)
<=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000
<=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)
Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9
Gọi khí lưu thông là 2x
khí dự trữ là 3x
khí bổ sung là 9x
Ta có:
2x + 3x = 1300(ml)
<=> 5x = 1300
<=> x = 260 (ml)
Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)
Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)
Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)
b)
Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)
= 520 + 780 + 2340
= 3640 (ml)
a)Ta có:
V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)
<=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000
<=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)
Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9
Gọi khí lưu thông là 2x
khí dự trữ là 3x
khí bổ sung là 9x
Ta có:
2x + 3x = 1300(ml)
<=> 5x = 1300
<=> x = 260 (ml)
Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)
Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)
Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)
b)
Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)
= 520 + 780 + 2340
= 3640 (ml)
1)
- Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể:
- Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào.
- Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì ở niêm mạc dạ dày, các tế bào tuyến,...
- Tế bào là đơn vị chức năng :
- Nhờ có hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng) mà cơ thể thực hiện các chức năng sống (trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng)
- Ví dụ :
- Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, dãn.
- Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim có bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch giúp hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất.
- Các tế bào của hệ hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
- Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hóa của hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn về mặt hóa học.
2)
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
3)
Chất hữu cơ là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương
Chất vô cơ(canxi và phốt pho) làm tăng độ cứng rắn của xương
Sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất vô cơ đảm bảo cho xương vừa rắn chắc vừa đàn hồi là cột trụ của cơ thể
Theo mik biết, nó có tác dụng chịu lực và phân tán lực, tạo ô chứa tủy
- Xương ngắn: Bao gồm các xương như cổ tay, cổ chân, được cấu tạo để thực hiện các hoạt động hạn chế nhưng yêu cầu mềm dẻo và phối hợp.
- Xương dẹt: Là các xương ở vòm sọ, xương bả vai, xương chậu và có chức năng bảo vệ cơ thể.
tham khảo
+ Vị trí: Nằm trước sụn giáp của thanh quản
+ Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết
+ Chức năng: tiết hoocmon tiroxin trong thành phần có iot
- Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.
- Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí
TK-Vị Trí tuyến giáp ở đâu? Tuyến giáp nằm phía trước cổ, có hình dạng như con bướm, phía trước tuyến giáp là da và cơ thịt, phía sau tuyến giáp là khí quản. Tuyến giáp gồm có 2 thùy là thùy trái và thùy phải, chúng được nối với nhau bởi eo tuyến giáp. Vị trí tuyến giáp tương đương với đốt sống cổ 5 đến đốt sống ngực 1.
Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan
+ Cấu tạo của cầu mắt
* Cấu tạo ngoài
- Hình dạng: hình cầu
- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.
- Vận động: cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.
* Cấu tạo trong
- Các lớp màng bao bọc:
+ Màng cứng: nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt
+ Màng giác: nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.
+ Màng mạch: có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.
+ Màng lưới: chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào: tế bào nón và tế bào que)
- Môi trường trong suốt:
+ Thủy dịch
+ Thể thủy tinh
+ Dịch thủy tinh
* Chức năng của cầu mắt
- Tạo ảnh trên màng lưới
- Điều tiết ánh sáng
Cấu tạo và chức năng của cầu mắt:
- Màng cứng: có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của mắt
- màng mạch: có nhiều mạch máu và sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt
- mạch lưới: chứa các TB thụ cảm thị giác
Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi:
- Chức năng của đường dẫn khí: dẫn khí ra vào phổi, làm ấm, làm ẩm ko khí, bảo vệ phổi
- Hai lá phổi giúp trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
Chức năng chung của phổi :
+Đường dẫn khí: Dẫn khí ra và vào phổi, làm ấm, làm ẩm và làm sạch không khí vào phổi, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại.
+Phổi: Trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.