Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai Bà Trưng và Bà Triệu: Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
Lý Bý: cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết tâm giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân.
Mai Thúc Loan: Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất. Không chịu khuất phục trước sức mạnh lớn của kẻ thù
Phùng Hưng: Lật đổ ách thống trị đô hộ của nhà Đường. nhưng chỉ tồn tại được một thời gian ngắn
Khởi nghĩa Phùng Hưng :
-phùng hưng lãnh đạo
-ý nghĩa : Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược
- Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.
-tóm tắt :
- Năm 776, Phùng Hưng cùng với em là Phùng Hải dựng cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì-Hà Nội).
- Phùng Hưng bao vậy Tống Bình, sau đó chiếm được Tống Bình.
- Sau khi Phùng Hưng mất, con của Phùng Hưng là Phùng An lên thay.
- Năm 791, nhà Đường đưa quân đàn áp, Phùng An đầu hàng.
khởi nghĩa Mai Thúc Loan :
- mai thúc loan ý nghĩa : - Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất, không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta.ãnh đạo
- tóm tắt :
- Năm 712, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đấu tranh chống nhà Đường.
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ.
- Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng đô ở Vạn An.
- Năm 722, nhà Đường đưa 10 vạn quân sang đàn áp.
tham khảo
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Khởi nghĩa Bà Triệu | Khởi nghĩa Lí Bí | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa Phùng Hưng | |
Thời gian bùng nổ | Năm 40 - 43 | Năm 248 | Năm 542 - 602 | Năm 713 - 722 | Cuối thế kỉ VIII |
Nơi đóng đô | Mê Linh | Căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) | Đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội) | Xây thành Vạn An (Nghệ An) | Phủ Tống Bình (Hà Nội |
Kết quả | Thắng lợi | Thất Bại | Thắng lợi | Thắng lợi | Thắng lợi |
Ý nghĩa | Nền độc lập dân tộc được khôi phục. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam. |
Tham khảo :
+ Điểm giống :
Đối với cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng:
+ Khởi nghĩa: mùa năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – khởi nghĩa đầu tiên chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc được nổ ra dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng.
+ Kháng chiến: sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dùng nhưng thất bại.
- Đối với đấu tranh của Lý Bí:
+ Khởi nghĩa: năm 542, Lý Bí liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa. Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.
+ Kháng chiến: năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cùng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến.
=> Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là đều trải qua hai giai đoạn khởi nghĩa và kháng chiến.
+ Điểm khác nhau :
- Diễn biến:
+ Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổ
+ Lực lượng nghĩa quân đã đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam. Cuộc khởi nghĩa khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.
+ Trước tình hình đó, nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng quân Ngô quá mạnh, khởi nghĩa đã bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh tại khu vực núi Tùng (Thanh Hoá)
- Ý nghĩa:
+ Làm rung chuyển chế độ đô hộ
+ Thức tỉnh tinh thần dân tộc
+ Tạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí sau này
Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:
Nguyên nhân: Nhà Ngô cai trị nước ta, áp đặt nhiều thứ thuế, bắt thợ thủ công giỏi của nước ta đưa về Trung Quốc => Mâu thuẫn người Việt với chính quyền xảy ra ngày càng gay gắt dẫn đến các cuộc đấu tranh tự chủ diễn ra trong đó có cuộc khởi nghĩa do Bà Triệu lãnh đạo.
Kết quả: Trước sự đàn áp của 8000 quân nhà Ngô, Bà Triệu và nghĩa quân buộc phải di chuyển về vùng Phú Điền, ít lâu sau Bà Triệu hi sinh trên đỉnh núi Tùng, cuộc khởi nghĩa thất bại.
Ý nghĩa: Dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa đã tô đậm truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc nói chung và của phụ nữ Việt Nam nói riêng.
- Nguyên nhân: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô khiến đời sống của người Việt cực khổ => mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với nhà Ngô ngày càng sâu sắc.
- Mục đích: đánh đuổi quân xâm lược Ngô, giành lại quyền tự chủ của người Việt.