Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Kết quả:
-Khẩu hiệu “người cày có ruộng” đã trở thành hiện thực.
-Qua 5 đợt cải cách ruộng đất, đã tịch thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bò và 1,8 triệu nông cụ từ tay giai cấp địa chủ đem chia cho 2 triệu hộ nông dân.
*Hạn chế: trong cải cách ruộng đất, chúng ta đã phạm một số sai lầm như đấu tố tràn lan thô bạo, đấu tố cả những địa chủ kháng chiến, những người thuộc tầng lớp trên có công với cách mạng, quy nhầm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ.
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đã gây ra một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giớii không còn tồn tại.
- Một số nước kiên định đi lên con đường xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, Cu Ba, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên...gặp nhiều khó khăn.
- Trên thế giới mất đi những nước làm đối trọng với Mĩ, vì vậy Mĩ âm mưu thiết lập một trật tự thế giới mới, đơn cực do Mĩ đứng đầu.
-Tác động của tình hình thế giới: sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước đế quốc đứng đầu là Mĩ đã phát động “chiến tranh lạnh” để chống lại Liên Xô & các nước XHCN. Mĩ & Tây Âu tiến hành bao vây, cấm vận, chính sách cô lập về chính trị đối với Liên Xô & các nước XHCN. Mĩ & Tây Âu chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt Liên Xô & các nước XHCN.
-Tác động của tình hình trong nước: sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô chịu những tổn thất rất nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70000 làng mạc bị tàn phá, gần 32000 nhà máy xí nghiệp, và 65 km đường sắt bị tàn phá. Chiến tranh đã làm cho kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
*Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước Xô Viết nhân dân Liên Xô đã vượt qua những tác động đó trong những năm 1945-1950 và đat những thành tựu to lớn:
+Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư, vượt mức trước thời hạn 9 tháng.
+Đến 1950 sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. Sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh.
+Đời sống nhân dân được cải thiện.
+Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử.
*Tình hình TG:
-Các cường quốc công nghiệp, đứng đầu là Mỹ phát động " Chiến tranh lạnh" nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN
- Mỹ & Tây Âu tiến hành cấm vận, bao vây, thực hiện chính sách cô lập về chính trị với Liên Xô và các nước XHCN
- Mỹ và Tây Âu chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN
* Tình hình trong nước:
- Tuy là nước chiến thắng sau chiến tranh TG thứ 2, nhưng Liên Xô vẫn chịu những tổn thất rất nặng nề
+ Hơn 27 triệu người chết
+ 1710 thành phố , hơn 70000 làng mạc đã bị tàn phá
+ Gần 32 000 nhà máy, xí nghiệp và 65 000 km đường sắt đã bị phá hủy
+ Chiến tranh đã làm nền kinh tế liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
-Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của đảng và nhà nước Xô Viết, ND Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng lại đất nước
-Trong q trình xây dựng lại Tổ quốc, ND Liên Xô dã đạt được nhưng thành tựu quan tranh sau:
+ Hoàn thành kế hjach 5 năm lần thư 4, vượt mức trước thời hạn là 9 tháng
+ Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, sản xuất nông nghiệp cũng tăng vượt mức
+ Đời sống ND dược cải thiện
+ Năm 1949: chế tạo thành công bom nguyên tử
Việt Nam là quốc gia chịu hậu quả mạnh của chiến tranh lạnh
Chính trị quân sự:
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn là một cuộc chiến nóng giữa lòng chiến tranh lạnh, thể hiện sự đối đầu căng thẳng giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
- Ảnh hưởng lớn đến quá trình thống nhất, phát triển của Việt Nam, gây nên nhiều thiệt hại về người và của cũng như những ảnh hưởng lâu dài trên đất nước Việt Nam.
Quan hệ đối ngoại:
- Quan hệ đối ngoại của Việt Nam chủ yếu với các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu, các nước đang đấu tranh chống thực dân đế quốc. Với các quốc gia khác rất hạn chế hoặc không thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt là các nước tư bản ở châu Âu.
- Trong khu vực Đông Nam Á, quan hệ Việt Nam và các nước trở nên căng thẳng trong thời gian Việt Nam diễn ra chiến tranh kháng Mỹ.
- Sau khi thống nhất, quan hệ Việt Nam và Đông Nam Á càng trở nên phức tạp khi Việt Nam đưa quân giúp nhân dân Campuchia giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pol-pốt.
Quan hệ kinh tế
- Vì nằm trong khối các nước xã hội chủ nghĩa, tác động từ học thuyết domino nên Việt Nam bị Mỹ cấm vận kinh tế rất nặng nề, nước ta không có nhiều điều kiện giao lưu buôn bán, thương mại hợp tác kinh tế với các quốc gia ngoài khối xã hội chủ nghĩa.
Nhìn chung, chiến tranh lạnh tác động đến mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nước ta trong suốt nửa sau thế kỷ XX.
Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á
Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.
Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất
Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á
Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.
Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất