K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3

Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta:
(*) Nguyên nhân bên trong Liên Xô:

- Khủng hoảng kinh tế:
+ Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung của Liên Xô ngày càng trì trệ, kém hiệu quả.
+ Chi phí cho chạy đua vũ trang quá cao, gây áp lực lớn lên nền kinh tế.
- Khủng hoảng chính trị:
+ Hệ thống chính trị độc đảng, thiếu dân chủ dẫn đến sự bất mãn trong xã hội.
+ Chính sách cải cách Perestroika và Glasnost của Gorbachev làm suy yếu hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Sự tan rã của khối Vac-sa-va:
+ Các nước Đông Âu muốn thoát khỏi ảnh hưởng của Liên Xô và hướng tới tự do, dân chủ.
+ Liên Xô không thể can thiệp vào nội bộ các nước Đông Âu do chính sách Perestroika và Glasnost.
(*) Nguyên nhân bên ngoài Liên Xô:

- Vai trò của Mỹ:
+ Mỹ tăng cường sức mạnh kinh tế và quân sự, gây áp lực lên Liên Xô.
+ Mỹ hỗ trợ các phong trào dân chủ và tự do ở Đông Âu.
- Sự kết thúc Chiến tranh Lạnh:
+ Căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô giảm bớt.
+ Hai bên đi đến thỏa thuận cắt giảm vũ trang hạt nhân.
- Sự trỗi dậy của các cường quốc mới: Nhật Bản, Đức, Trung Quốc vươn lên thành những cường quốc kinh tế, tạo nên một thế giới đa cực.

6 tháng 10 2017

Đáp án A

Từ năm 1991, tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp, phát triển theo nhiều xu thế chính, trong đó: trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc

20 tháng 11 2017

Đáp án C

Sau khi Liên Xô tan rã. Mĩ âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. Tuy nhiên, do sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc và sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước => Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng của mình

16 tháng 4 2017

Đáp án B

20 tháng 12 2018

ĐÁP ÁN B

28 tháng 6 2017

Đáp án A

Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, các nước Tây Âu đã có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình. Nếu như Anh vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ, thì Pháp và Đức đã trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Các nước Tây Âu đề chú ý mở rộng quan hệ không chỉ với các nước tư bản phát triển khác mà còn với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG

6 tháng 9 2019

Đáp án A
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) Mĩ tìm cách vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới. Với sức mạnh kinh tế và khoa học – kĩ thuật vượt trội, trong bối cảnh Liên Xô tan rã, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“, trong đó Mĩ là siêu cường duy nhất sắp đặt và chi phối

2 tháng 9 2018

Đáp án A

Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) Mĩ tìm cách vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới. Với sức mạnh kinh tế và khoa học – kĩ thuật vượt trội, trong bối cảnh Liên Xô tan rã, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới đơn cực, trong đó Mĩ là siêu cường duy nhất sắp đặt và chi phối.

5 tháng 6 2018

Đáp án: D

4 tháng 8 2019

Chọn đáp án D

28 tháng 12 2019

Chọn đáp án D.