K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NT
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
LL
4 tháng 12 2021
6.
Thực tiễn là gì?Thực tiến là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến thế giới khách quan.
- Thực tiễn là hoạt động vật chất. Tất cả những hoạt động bên ngoài hoạt động tinh thần của con người đều là hoạt động thực tiễn.
- Là hoạt động có mục đích. Khác hoạt đông bản năng của động vật.
tk
Trang chủ Tư vấn Pháp luậtBộ luật Gia Long là gì ? Tìm hiểu về bộ luật Gia Long ?
Lê Minh Trường 17/05/2021 Tư vấn Pháp luật 0 Bộ luật Gia Long là văn bản pháp luật quan trọng nhất và cũng là di tích pháp lí lớn nhất của Nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỉ XIX. Phân tích về Bộ luật Gia Long1. Khái niệm Bộ luật Gia Long2. Lịch sử hình thành của Bộ luật Gia Long3. Cấu trúc của Bộ luật Gia Long4. Nội dung chủ đạo của Bộ luật Gia Long5. Giá trị nhân đạo trong luật Gia Long1. Khái niệm Bộ luật Gia LongBộ luật Gia Long là văn bản pháp luật quan trọng nhất và cũng là di tích pháp lí lớn nhất của Nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỉ XIX.
Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luật. Bộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.
Bộ luật này được vua Gia Long cho tiến hành biên soạn từ năm 1811, do Nguyễn Văn Thành làm Tổng tài soạn, năm 1812 thì hoàn thành. Đến năm 1815, nhà vua cho ban hành và áp dụng rộng rãi trên phạm vi cả nước. Có thể đánh giá đây là là bộ luật đầy đủ và hoàn chỉnh nhất trong hệ thống luật cổ của nước ta và là bộ luật đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam có sự thống nhất từ Bắc vào Nam.
Vua Gia Long sau khi lên ngôi để có cơ sở về luật pháp, lệnh cho Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu dựa vào Đại Thanh luật lệ và Luật Hồng Đức làm cơ sở soạn bộ luật cho triều Nguyễn có tên gọi là Hoàng Việt luật lệ (còn được gọi là Luật Gia Long), gồm 22 quyển và 398 điều sau đó vua Gia Long cho ban hành chính thức vào năm 1815. Bộ luật này gần như lấy nguyên mẫu là luật nhà Thanh. Trong 398 điều thì chỉ có 2 điều là rút từ Quốc triều Hình luật thời Hậu Lê, vài chục điều luật khác biệt chút ít về từ ngữ so với luật của nhà Thanh, các điều luật còn lại đều sao chép lại nguyên xi tên gọi lẫn nội dung kể cả các tiểu chú của các điều luật trong “Đại Thanh luật lệ”
Tham khảo:
Bộ luật này được vua Gia Long cho tiến hành biên soạn từ năm 1811, do Nguyễn Văn Thành làm Tổng tài soạn, năm 1812 thì hoàn thành. Đến năm 1815, nhà vua cho ban hành và áp dụng rộng rãi trên phạm vi cả nước. Có thể đánh giá đây là là bộ luật đầy đủ và hoàn chỉnh nhất trong hệ thống luật cổ của nước ta và là bộ luật đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam có sự thống nhất từ Bắc vào Nam.
Vua Gia Long sau khi lên ngôi để có cơ sở về luật pháp, lệnh cho Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu dựa vào Đại Thanh luật lệ và Luật Hồng Đức làm cơ sở soạn bộ luật cho triều Nguyễn có tên gọi là Hoàng Việt luật lệ (còn được gọi là Luật Gia Long), gồm 22 quyển và 398 điều sau đó vua Gia Long cho ban hành chính thức vào năm 1815. Bộ luật này gần như lấy nguyên mẫu là luật nhà Thanh. Trong 398 điều thì chỉ có 2 điều là rút từ Quốc triều Hình luật thời Hậu Lê, vài chục điều luật khác biệt chút ít về từ ngữ so với luật của nhà Thanh, các điều luật còn lại đều sao chép lại nguyên xi tên gọi lẫn nội dung kể cả các tiểu chú của các điều luật trong “Đại Thanh luật lệ”
Giống như “Đại Thanh luật lệ”, Hoàng Việt luật lệ ngoài quyển đầu là mục lục các điều luật, bảng (hay đồ), thể lệ về phục tang, diễn giải thuật ngữ, các quyển còn lại được chia thành 6 thể loại, tương ứng với việc của 6 bộ: Lại, Bộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Ngoài ra, cách trình bày in ấn của “Hoàng Việt luật lệ” cũng giống với bộ luật nhà Thanh. Một số điều luật trong “Hoàng Việt luật lệ” đã lược bỏ, thay đổi một số tiểu tiết của luật nhà Thanh cho phù hợp với cách gọi tại Việt Nam (Một số điều luật thay đổi đơn vị hành chính “tỉnh” của Trung Quốc thành “doanh, trấn” của Việt Nam, chức danh lý trưởng của Trung Quốc bằng xã trưởng của Việt Nam).
Hoàng Việt luật lệ được sử dụng trong suốt thời nhà Nguyễn rồi dùng tiếp ở Trung Kỳ trong thời Thực dân Pháp chiếm đóng Việt Nam.