Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài thơ, những chi tiết gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch:
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
Tuy tĩnh mịch, nhưng đêm trăng vẫn rất sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và những sự vật đưa tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa: Công trường say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
2. Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà?
Trả lời:
Một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên trong đêm trăng sông Đà là:
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà
Hình ảnh rất đẹp này gợi lên cho thấy sự gắn bó hòa quyện giữa con người, tâm hồn con người và thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân nga lan tỏa vào dòng sông chẳng khác nào một dòng trăng lấp loáng trên sông.
3. Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa?
Trả lời:
Những câu thơ trong bài sử dụng biện pháp nhân hóa là:
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
.................
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
từ trái nghĩa với từ cao thượng là: Tầm thường, hèn hạ, nhỏ nhen , thấp hèn
Tả mẹ thì bạn cố làm nhé ! Tụi mình biết làm nhưng ko thể để bạn chủ quan như thế được
* Trả lời :
Thành ngữ “nghèo rớt mồng tơi” đa phần người miền Bắc sẽ liên tưởng ngày đến giậu mồng tơi mà nếu ngắt lá, ngắt quả, cây sẽ đầy nhựa dớt (nhớt).
Nhưng, nhớt mồng tơi không có liên quan gì đến cái nghèo rớt mồng tơi cả. Bởi ở thành ngữ này, mồng tơi là chỉ cái áo tơi khoác ngoài mà người xưa thường mặc để che nắng chắn mưa.
Áo tơi được kết bằng lá cọ, phần xương lá ghép phía trên cổ áo được gọi là mồng tơi. Người trong thành ngữ ấy nghèo đến mức cái áo tơi đã rách, còn cái cổ áo (mồng tơi) cũng rớt xuống…
Cũng có ý kiến cho rằng, “Nghèo rớt mồng tơi” là đọc trại của “Nghèo rớt vành tơi”, và “vành tơi” cũng có ý nghĩa là một bộ phận của áo tơi như đã giải thích ở trên.
Vì chữ “mồng tơi” trong chiếc áo là đồng âm đọc với rau mồng tơi, còn áo “Tơi” thì cũng đã rất lâu rồi không sử dụng nữa nên không được mấy người biết đến đặc biệt là các bạn trẻ thế nên mới có sự hiểu nhầm đó.
Thành ngữ “nghèo rớt mồng tơi” đa phần người miền Bắc sẽ liên tưởng ngày đến giậu mồng tơi mà nếu ngắt lá, ngắt quả, cây sẽ đầy nhựa dớt (nhớt).
Nhưng, nhớt mồng tơi không có liên quan gì đến cái nghèo rớt mồng tơi cả. Bởi ở thành ngữ này, mồng tơi là chỉ cái áo tơi khoác ngoài mà người xưa thường mặc để che nắng chắn mưa.
Áo tơi được kết bằng lá cọ, phần xương lá ghép phía trên cổ áo được gọi là mồng tơi. Người trong thành ngữ ấy nghèo đến mức cái áo tơi đã rách, còn cái cổ áo (mồng tơi) cũng rớt xuống...
Cũng có ý kiến cho rằng, "Nghèo rớt mồng tơi" là đọc trại của "Nghèo rớt vành tơi", và "vành tơi" cũng có ý nghĩa là một bộ phận của áo tơi như đã giải thích ở trên.
Vì chữ "mồng tơi" trong chiếc áo là đồng âm đọc với rau mồng tơi, còn áo "Tơi" thì cũng đã rất lâu rồi không sử dụng nữa nên không được mấy người biết đến đặc biệt là các bạn trẻ thế nên mới có sự hiểu nhầm đó.
HOK TỐT