K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Thế tử Đinh Liễn bị ám sát. Tháng 5 năm 980 (dương lịch), sứ nhà Tống ở Đại Cồ Việt là Lư Tập về nước báo cáo; triều đình nhà Tống biết được tình hình rối ren ở Đại Cồ Việt. Tháng 8 năm 980, Hầu Nhân Bảo, quan trấn thủ châu Ung của Đại Tống dâng thư lên hoàng đế Đại Tống báo cáo việc Đại Cồ Việt có nội loạn và là thời cơ để đánh chiếm và xin được về kinh đô để trình bày rõ hơn. Hoàng đế Đại Tống theo lời khuyên của Lư Đa Tốn không triệu Hầu Nhân Bảo về kinh đô để giữ bí mật việc chinh phạt Đại Cồ Việt.Thay vào đó, Hữu Tráng là quan cai quản lộ Quảng Nam Tây (thuộc vùng Quảng Đông và Quảng Tây ngày nay) được gọi về kinh đô báo cáo tình hình Đại Cồ Việt. Hữu Tráng tâu rằng: "ở Giao Châu thì vua cuối họ Đinh là Đinh Toàn còn nhỏ dại, bị giặc hãm hại, nước loạn mãi chưa yên, dân không biết dựa vào ai làm chủ. Ta nên kíp sai quân sang, nói là đến cứu"

29 tháng 2 2020

adasdasdasdasdasdasxzxSDASCASFSDYDFDfwettjgnnbvnjljhnxcbvfgfgdfdfgdfgdfhbvvxcbn,nm,guyuoryftwrrasdzszxchentai

2 tháng 3 2020

Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Thế tử Đinh Liễn bị ám sát. Tháng 5 năm 980 sứ nhà Tống ở Đại Cồ Việt là Lư Tập về nước báo cáo triều đình nhà Tống biết được tình hình rối ren ở Đại Cồ Việt. Tháng 8 năm 980, Hầu Nhân Bảo, quan trấn thủ châu Ung của Đại Tống dâng thư lên hoàng đế Đại Tống báo cáo việc Đại Cồ Việt có nội loạn và là thời cơ để đánh chiếm và xin được về kinh đô để trình bày rõ hơn. Hoàng đế Đại Tống theo lời khuyên của Lư Đa Tốn không triệu Hầu Nhân Bảo về kinh đô để giữ bí mật việc chinh phạt Đại Cồ Việt. Thay vào đó, Hữu Tráng là quan cai quản lộ Quảng Nam Tây (thuộc vùng Quảng Đông và Quảng Tây ngày nay) được gọi về kinh đô báo cáo tình hình Đại Cồ Việt. Hữu Tráng tâu rằng: "ở Giao Châu thì vua cuối họ Đinh là Đinh Toàn còn nhỏ dại, bị giặc hãm hại, nước loạn mãi chưa yên, dân không biết dựa vào ai làm chủ.

24 tháng 11 2021

quân Tống

Câu 16: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII là gì?A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.Câu 17: Điểm khác biệt của trận Bạch Đằng năm 1288 so với các trận Bạch Đằng năm 938 và 981 là ởA. thời điểm đánh...
Đọc tiếp

Câu 16: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 17: Điểm khác biệt của trận Bạch Đằng năm 1288 so với các trận Bạch Đằng năm 938 và 981 là ở

A. thời điểm đánh địch.                                  B. lực lượng tham gia.

C. phương thức tác chiến.                              D. ý chí chiến đấu.

Câu 25: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là

 

A. Chiến thắng Bạch Đằng năm  938.

B. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

Câu 27: Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.

B. các bậc phụ lão có uy tín.

Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

 

A. Thế giặc mạnh.                                         

B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi.

1
25 tháng 3 2022

Câu 16: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 17: Điểm khác biệt của trận Bạch Đằng năm 1288 so với các trận Bạch Đằng năm 938 và 981 là ở

A. thời điểm đánh địch.                                  B. lực lượng tham gia.

C. phương thức tác chiến.                              D. ý chí chiến đấu.

Câu 25: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là

 

A. Chiến thắng Bạch Đằng năm  938.

B. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

Câu 27: Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.

B. các bậc phụ lão có uy tín.

Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

 

A. Thế giặc mạnh.                                         

B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi.

9 tháng 12 2021

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

9 tháng 12 2021

Cảm ơn nhiều ạ.

Tham Khảo

 

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê SơTổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơSơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Qua nội dung Bài 20 Lịch sử 7: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527), ta biết rằng, Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước. Triều đình có đầy đủ các bộ, tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn. Sau đây VnDoc sẽ gửi tới các bạn chi tiết Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, mời các bạn tham khảo.

Đề bài: Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

Trả lời

Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ

Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.

       VDO.AI

- Ở trung ương:

+ Đứng đầu triều đình là vua.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Ở địa phương:

+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ

1 tháng 3 2022

A

1 tháng 3 2022

C

13 tháng 6 2021

Tham Khảo

 

- Giáo dục:

+ Giáo dục theo lối Nho giáo.

+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.

- Văn học:

+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.

+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.

- Nghệ thuật:

+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.

+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.

+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.

- Khoa học - Xã hội:

+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...

+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

+ Bình thư yếu lực.

+ Đại thành toán pháp.

+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.

- Đạo giáo:

+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.

+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.

- Phật giáo:

+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.

+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.

- Nho giáo:

+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.

+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.

- Còn về mở rộng phát huy thành tựu nào thì các mặt như giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học... đều có thể phát huy được nhé. Tùy vào thành tựu mà em thích để phân tích nhé!

13 tháng 6 2021

Tham khảo 
 

- Giáo dục:

+ Giáo dục theo lối Nho giáo.

+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.

- Văn học:

+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.

+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.

- Nghệ thuật:

+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.

+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.

+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.

- Khoa học - Xã hội:

+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...

+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

+ Bình thư yếu lực.

+ Đại thành toán pháp.

+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.

- Đạo giáo:

+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.

+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.

- Phật giáo:

+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.

+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.

- Nho giáo:

+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.

+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.