Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi NST người ta thường dùng đột biến NST dạng mất đoạn.
Mất đoạn là đột biến NST bị mất đi một đoạn. Mất đoạn chứa gen có hại → gen đó sẽ bị loại ra khỏi NST.
Thường áp dụng đột biến mất đoạn nhỏ vì mất đoạn lớn chứa nhiều gen → thường làm giảm sức sống hoặc gây chết đối với thể đột biến.
Đáp án: A.
Hướng dẫn: Trong tạo giống cây trồng, để loại những gen không mong muốn ra khỏi nhiễm sắc thể, người ta vận dụng dạng đột biến mất đoạn nhỏ
Muốn loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi NST người ta thường dùng đột biến NST dạng mất đoạn.
Mất đoạn là đột biến NST bị mất đi một đoạn. Mất đoạn chứa gen có hại → gen đó sẽ bị loại ra khỏi NST.
Thường áp dụng đột biến mất đoạn nhỏ vì mất đoạn lớn chứa nhiều gen → thường làm giảm sức sống hoặc gây chết đối với thể đột biến.
Đáp án: A.
Hướng dẫn: Trong tạo giống cây trồng, để loại những gen không mong muốn ra khỏi nhiễm sắc thể, người ta vận dụng dạng đột biến mất đoạn nhỏ.
Đáp án C
Để loại bỏ 1 gen không mong muốn ra khỏi hệ gen, ta có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ.
Đáp án B
Người ta dùng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng
Đáp án B
Sử dụng dạng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ở một số cây trồng.
Chọn đáp án A.
1 sai. Vì có thể giao tử n + 1 vào giao tử n -1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng.
2 đúng. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3 đúng. Ngoài ra, đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn đều được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.
4 sai vì thể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường.
5 đúng
6 đúng. Các thể tự đa bội lẻ không có khả năng sinh sản bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu… thường tự đa bội lẻ và không có hạt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm.
Để tạo giống cây ăn quả không hạt, em có thể sử dụng loại đột biến đa bội lẻ (3n, 5n, ...).
Đa bội lẻ là dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể, trong đó cơ thể có bộ nhiễm sắc thể tăng lên một số nguyên lần (như 3n, 5n, ...) nhưng không chia hết cho 2.
Cây ăn quả không hạt thường là thể tam bội (3n). Ở thể tam bội, do số lượng NST không chẵn, nên trong quá trình giảm phân, các cặp NST không phân li đồng đều, dẫn đến sự hình thành các giao tử không có NST (n = 0).
Khi giao tử không có NST (n = 0) của cây tam bội thụ phấn với giao tử n của cây lưỡng bội (2n), sẽ tạo ra hợp tử có bộ NST là 3n (thể tam bội). Hợp tử này phát triển thành cây không hạt.