K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 3

- Dẫn nhiệt giữa thanh kim loại và nước:

+ Ví dụ: Nếu đặt một đầu của thanh kim loại vào nước nóng, năng lượng nhiệt sẽ truyền từ thanh kim loại sang nước, làm nước nóng lên và thanh kim loại nguội xuống.

+ Chiều truyền năng lượng nhiệt: Từ thanh kim loại sang nước.

- Truyền dẫn nhiệt giữa tay và cốc nước nóng:

+ Ví dụ: Nếu bạn nắm một cốc nước nóng, năng lượng nhiệt từ nước nóng sẽ truyền từ cốc vào tay bạn.

+ Chiều truyền năng lượng nhiệt: Từ cốc nước nóng vào tay.

- Tỏa nhiệt từ bếp điện ra không khí:

+ Ví dụ: Khi bạn đun sôi nước bằng bếp điện, nhiệt độ cao của bếp sẽ tỏa ra môi trường xung quanh.

+ Chiều truyền năng lượng nhiệt: Từ bếp điện ra không khí.

- Dẫn nhiệt giữa tường và phòng:

+ Ví dụ: Nếu một phòng được nấu ấm và tường phòng có nhiệt độ cao hơn, năng lượng nhiệt sẽ truyền từ tường vào phòng.

+ Chiều truyền năng lượng nhiệt: Từ tường vào phòng.

- Truyền dẫn nhiệt giữa đất và không khí:

+ Ví dụ: Trong ngày nắng, năng lượng nhiệt từ mặt đất sẽ truyền vào không khí xung quanh.

+ Chiều truyền năng lượng nhiệt: Từ đất vào không khí.

21 tháng 2 2019

Sự khác biệt giữa giả thuyết Plang với quan niệm thông thường về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng.

Theo quan niệm thông thường: năng lượng được hấp thụ và bức xạ liên tục. Sự phát xạ và hấp thụ năng lượng trao đổi có thể nhỏ bao nhiêu cũng được.

Còn theo giả thuyết của Plang: Năng lượng mà một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị xác định bằng hf. Lượng năng lượng trao đổi phải là một bội số của hf.

20 tháng 4 2019

Đáp án D.

Năng lượng sóng âm từ nguồn điểm O khi truyền đi trong không gian sẽ phân bố đều cho các điểm nằm trên diện tích của mặt cầu tâm O, bán kính R. Vì vậy năng lượng sóng tại một điểm cách nguồn khoảng R tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tới nguồn, tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động tại điểm đó

 

Do đó biên độ sóng tại điểm cách nguồn khoảng R tỉ lệ nghịch với R.

Gọi R A ,   R B  lần lượt là khoảng cách từ các điểm A và B tới nguồn O, ta có:

 

 

 

 Mặt khác

 

 

Thời gian sóng truyền từ A sang B là

 

Năng lượng sóng trong vùng không gian giới hạn bởi hai mặt cầu là:

 

10 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

8 tháng 3 2017

Đáp án C

10 tháng 10 2021

Đáp án C nha

7 tháng 12 2019

Đáp án C

24 tháng 10 2018

So sánh (định tính) phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch

Với phản ứng nhiệt hạch ta thấy :Năng lượng tỏa ra với cùng một khối lượng nhiên liệu thì lớn hơn : năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1g heli gấp 10 lần năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1g Urani.

Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là I = 5mA. Giả thiết 1% năng lượng của chum electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Catot được làm nguội bằng dòng nước có nhiệt...
Đọc tiếp

Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là I = 5mA. Giả thiết 1% năng lượng của chum electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Catot được làm nguội bằng dòng nước có nhiệt độ ban đầu t1 = 10oC. Hãy tìm số photon X sinh ra trong 1s và lưu lượng nước (lít/s) phải dùng để giữ cho nhiệt độ catot không thay đổi. Biết khi ra khỏi ống Rơn-ghen thì nhiệt độ của nước là t2 = 25oC. Nhiệt dung riêng của nước là  c =   4200   J k g . K . Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

A. 4,2.1014 photon/s ; 0,39.10-2 lít/s

B. 4,9.1014 photon/s ; 0,69.10-2 lít/s

C. 5,2.1014 photon/s ; 0,89.10-2 lít/s

D. 5,9.1014 photon/s ;  1,19.10-2 lít/s

1
10 tháng 6 2019

Đáp án: A

Năng lượng của chùm tia Rơn-ghen sinh ra trong 1 giây: W = 0,01.U.I

Khi electron chuyển động đến catot và bức xạ ra tia Rơn-ghen có bước sóng ngắn nhất sẽ có năng lượng lớn nhất:  (toàn bộ năng lượng của do electron đem tới đều chuyển hóa thành năng lượng của tia X)

Năng lượng trung bình của các tia X:

Số photon do tia X sinh ra trong 1 giây:

 (photon/s)

Phần năng lượng biến thành nhiệt trong 1 giây:

Nhiệt độ catot không đổi nên phần nhiệt lượng sinh ra này sẽ bị nước hấp thụ hết và đem đi, do vậy:

(m là khối lượng nước đi qua trong 1 giây)

11 tháng 12 2017

Đáp án D

Gọi điện áp nơi tiêu thụ (bên đầu thứ cấp) là U2 = Uo, công suất tiêu thụ 1 hộ dân là Po.

Ban đầu: U1 = 30Uo;  20Po = U1.I1 = 30Uo.I1  (1)

Sau đó: U'1 = xUo;  21Po = U'1.I'1 = xUo.I'1   (2)

với I'1 = 0,5I1,  lập tỉ số (1) và (2) giải ra x = 63.

20 tháng 5 2017

Chọn đáp án D

Cường độ âm được xác định là năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trên một đơn vị thời gian → W tỉ lệ thuận với I.

Mà khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian đồng nhất và đẳng hướng và không hấp thụ năng lượng sóng thì  P 4 π r 2

 → W tỉ lệ nghịch với  r 2