K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Có bao giờ chúng ta liên tưởng đến hệ sinh thái rừng và suy nghĩ rằng “tại sao ở rừng không cần bón phân mà cây cối ở đó vẫn sum suê và um tùm hay không”! Bởi vì ở đó mật độ vi sinh vật rất đa dạng cùng hàm lượng mùn (hữu cơ) cực kỳ lớn.

Mật độ vi sinh vật hữu ích sẽ được duy trì nhờ hàm lượng mùn (hữu cơ) có trong đất rừng tự nhiên và những hợp chất dinh dưỡng hữu cơ ở rễ cây tiết ra. Xin lưu ý rằng thực vật nói chung chỉ hấp thụ qua rễ đa phần là khoáng và một lượng rất nhỏ hợp chất hữu cơ (có trọng lượng phân tử thấp) nếu chúng đã được khoáng hóa. Vậy có nghĩa là: mùn như nguồn thức ăn cho hệ vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Nhờ đó hệ vi sinh vật này sẽ tạo ra các khoáng có ở trong đất, đá, bã thực vật là nguồn dinh dưỡng cho cây rừng; cùng các hợp chất sinh học có lợi cho cây rừng. Như thế vi sinh vật là đối tượng trung gian cực kì quan trọng trong việc hỗ trợ cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển; cũng như giúp cây rừng chống đỡ các ảnh hưởng từ môi trường hay nguồn bệnh (Hình 1).

Do cuộc “cách mạng hóa học” vào những năm của thế kỷ trước mà con người đã lạm dụng những sản phẩm từ hóa học quá mức trong canh tác nông nghiệp. Dẫn tới việc đã tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật hữu ích, cộng thêm hành động giảm lượng phân hữu cơ. Đó là một hệ lụy mà ngày nay chúng ta phải thay đổi triệt để phương thức canh tác cũ.
[​IMG]

Chúng ta có thể tự tạo ra phân hữu cơ cho vườn cây của mình bằng cách ủ compost các loại phân gia súc và các phụ phẩm nông nghiệp với nhau để có được hàm lượng hữu cơ cho đất. Từ nguồn “thức ăn” hấp dẫn này, đất canh tác sẽ tự thu hút được hệ vi sinh vật có lợi hoặc bà con có thể bổ sung thêm từ các sản phẩm thương mại có trên thị trường. Sự đa dạng hệ vi sinh vật hữu ích cùng lượng hữu cơ nhiều tự đất sẽ điều chỉnh pH lân cận trung tính – không cần bón thêm vôi; thoáng khí giúp các quá trình sinh học xảy ra ở vùng rễ tốt hơn – không cần vun xới; chính nhờ thoáng khí và pH trung tính sẽ giúp giảm mật độ sinh vật có hại nhưng tăng các sinh vật có lợi như trùn đất, giáp xác đất….

5 tháng 3 2017

*Vai trò của giống cây trồng:

- Năng suất cao, chất lượng tốt

- Khả năng kháng sâu bệnh và chịu hạn tốt.

* Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây do tác động của các vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.

*Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại:

- Lá bị đốm đen, đốm nâu, bị thủng hoặc bị biến dạng

- quả bị đốm đen, đốm nâu hoặc bị thối

- thân, cành bị gãy, bị sần sùi hoặc bị thối.

`* Một số loại thuốc trừ sâu bệnh hại có tác dụng tốt trong sản xuất mà không làm ô nhiễm môi trường: sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ,...

5 tháng 12 2019

Tài nguyên đất toàn cầu hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, biến đổi khí hậu… ... Rác thải khó phân hủy khiến bề mặt đất bị ô nhiễm nặng nề. Ô nhiễm đất là việc xuất hiện các chất xenobiotic trong môi trường đất gây hại ảnh hưởng tới đời sống của con người và động vật.

Chúc bạn học tốt!~♥~♥
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong nông nghiệp:Ô nhiễm môi trường đấtDư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất.................................................................................................................................................................................................................... 2. Ô nhiễm môi trường nướcChất thải chăn nuôi chưa xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao,...
Đọc tiếp

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong nông nghiệp:

  1. Ô nhiễm môi trường đất
  • Dư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất
  • .....................................................................
  • ................................................................................
  • ...............................................................

2. Ô nhiễm môi trường nước

  • Chất thải chăn nuôi chưa xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ.
  • ...............................................................................................................
  • ..................................................................................................................
  • ..............................................................................................................

3. Ô nhiễm môi trường không khí

  • Phân, nước thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu
  • ........................................................................................
  • .....................................................................................................
  • ................................................................................
1
18 tháng 12 2016

1/ Ô nhiễm môi trường đất:

+ Dư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất

+ Dùng thuốc hóa học hoặc phân bón quá mức

+ Xử lí rác chưa đúng cách

+...

=> Các điều kiện trên thường gây ảnh hưởng tới mooi trường đất

2/ Ô nhiễm môi trường nước:

+Chất thải chăn nuôi xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ.

+ ô nhiễm vật lí

+ Ô nhiễm hóa học

+ Ô nhiễm sinh học

+ ....(phần này mình không biết đúng chưa)

=> Các điều kiện trên cũng gây ảnh hưởng tới môi trường nước

3/ Ô nhiễm môi trường không khí

+ Phân , nước thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu

+ Xử lí rơm rạ chưa hợp lí tạo ra khói độc

+ QUá trình đốt cháy nhiên liệu và sản xuất công nghiệp

+ Các nhà máy, xưởng thải khói độc hại ra môi trường

=> Các điều kiện trên cũng gây ô nhiễm môi trường

Chúc bạn học tốt

18 tháng 12 2016

Cảm ơn bn nhìu nha!!!

 

Để giúp bà con quản lý, sử dụng hiệu quả các loại chất thải trồng trọt, giảm ô nhiễm môi trường và tác động về sức khỏe, hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn nhằm bào vệ bền vững môi trường nông nghiệp, nông thôn, hướng tới xây dựng nông thôn mới phát triển về kinh tế, xanh sạch đẹp về môi trường, chúng tôi giới thiệu một số giải pháp xử lý chất thải trồng trọt sau: - Đối với bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học: + Ngoài việc sử dụng thuốc đúng chủng loại, liều lượng và thời điểm, sau khi sử dụng bà con cần thu gom bao bì, chai lọ về các vị trí được quy định của địa phương, tuyệt đối không được vất bừa bãi trên đồng ruộng. + Các địa phương cần có các quy định địa điểm thu gom và định kỳ thu gom đưa đi xử lý theo quy định. + Viện Môi trường Nông nghiệp đã phát triển thành công hệ thống thu gom và xử lý khép kín bao bì, chai lo thuốc bảo vệ thực vật đảm bao tiêu chuẩn xả thải sau khi xử lý. Hệ thống được bố trí khép kín trong một thùng composit, rất tiện lợi đặt ở đầu làng, trên đồng ruộng hoặc di chuyển đến bất kỳ nơi nào thuận lợi cho bà con nông dân. Bà con nông dân và địa phương có thể liên hệ với Viện Môi trường Nông nghiệp để được hỗ trợ về công nghệ và chuyển giao thùng xử lý này.

Câu 4: Ưu điểm của biện pháp sinh học làA. hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường  .         B. tốn thời gian.C. ô nhiễm môi trường.                                                  D. tiêu diệt sâu, bệnh nhanh.Câu 5: Làm cỏ cho cây trồng nhằm mục đích gì? A. Giúp cây đứng vững.          B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.C. Giảm sự cạnh...
Đọc tiếp

Câu 4: Ưu điểm của biện pháp sinh học là

A. hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường  .         B. tốn thời gian.

C. ô nhiễm môi trường.                                                  D. tiêu diệt sâu, bệnh nhanh.

Câu 5: Làm cỏ cho cây trồng nhằm mục đích gì? 

A. Giúp cây đứng vững.         

B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.

C. Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng, hạn chế nơi trú ẩn của sâu, bệnh.         

D. Đảm bảo mật độ cây trồng.

Câu 6: Cây trồng nào sau đây thu hoạch bằng phương pháp đào?

A. Khoai tây                  B. Lúa                            C. Lạc                   D. Chôm chôm

Câu 7: Có mấy phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến?

A. 1                                B. 2                                C. 3                     D. 4

0