Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đl trong Sgk Khoa có mà bn mình học lớp 9 nên nhớ sơ sơ ko biết đúng Ko
Trong một pư hóa học tổng khối lượng các chất tham gia pư bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm
Khi có 2 chất tham gia và 2 chất tạo thành thì
mA + mB -------> mC + mD
Khi có 1 chất tham gia và 2 chết tạo thành thì
mA ------> mB + mC
Vậy là xong rùi đó bn
- Định luật bảo toàn được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.
- Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 2 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A + B ===> C + D thì mA + mB = mC + mD
- Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 1 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A ==> B + C thì mA = mB + mC
Câu 10. Định luật bảo toàn khối lượng được giải thích dựa trên cơ sở:
A. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng hóa học không đổi
B. Số nguyên tố mỗi chất luôn biến đổi
C. Số chất trong phản ứng hoá học được bảo toàn
D. Số phân tử mỗi chất được bảo toàn trong phản ứng hoá học
\(a.2Zn+O_2->2ZnO\)
b. Áp dụng đl bảo toàn khối lượng
m Zn + m O2 = m ZnO
=> 3+m O2 = 8
=> m O2 =5g
\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\\ b,m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\\ \Rightarrow m_{O_2}=8-3=5\left(g\right)\)
a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng: " Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng ".
b) Một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng được bảo toàn vì trong phản ứng hóa học nguyên tử được bảo toàn, không mất đi.
a. sắt + oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) oxit sắt từ
b. \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,3-16,8=6,5\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng là \(6,5g\)
PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=1,6\left(g\right)\)
a. \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
b.\(m_{Zn}+m_{O_2}\rightarrow m_{ZnO}\)
\(\Rightarrow6,5+m_{O_2}=8,1\)
\(\Rightarrow m_O=8,1-6,5=1,6\)