K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2019

san hô có lợi.nước ta có nhiều san hô

vì nước ta hay ăn tiết canh nên bị sán lá gan

15 tháng 10 2019

Nước ta nhiễm sán lá gan nhiều là do ý thức người dân Việt Nam như lờ bất chấp thức ăn bẩn để có tiền

san hô có lợi vì là nơi ở và thức của 1 số loài cá ( tra mạng )

23 tháng 10 2018

Hình dạng:

Thủy tức, san hô, hải quỳ: Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám

Sứa: Cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội

San hô có khung xương đá vôi bất động

Sứa có tầng keo dày, lỗ miệng hướng phía dưới

Thủy tức, san hô, hải quỳ đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ

Đời sống:

San hô tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn

Sứa bắt mồi bằng tua miệng

Hải quỳ cộng sinh với cua, tôm,....

Nơi sống:

San hô sống ở đáy đại dương

Thủy tức, sứa, hải quỳ sống ở đại dương

Mk chỉ biết có nhiêu đây thoii, chúc bạn may mắn nhé! =))

31 tháng 10 2023

Độ cao của du khách so với mực nước biển:

-3,5 -3,5 . 2/3 - 1,5 = -22/3 (m)

20 tháng 12 2017

dị dưỡng

28 tháng 4 2018

trường mình ko học tin bạn ơi

4 tháng 12 2018

Bài 1: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test

 Phần mềm Typing Test

Bài 2: Học địa lý thế giới với Earth Explorer

 Phần mềm Earth Explorer

Bài 3: Học Toán với Toolkit Math

 Phần mềm Toolkit Math

Bài 4: Học vẽ hình học động với Geogebra

 Phần mềm Geogebra

2 tháng 11 2023

Thể tích của mực nước hiện nay là:

\(3,5\cdot8\cdot4=112\left(m^3\right)\) 

Khi cho San hô vào thì thể tích của bể là:

\(112+8=120\left(m^3\right)\)

Lúc này mực nước cao:

\(120:\left(4\cdot8\right)=3,75\left(m\right)\) 

9 tháng 2 2018

Chim cánh cụt có thể bơi lặn trong nước với vận tốc từ 6 tới 12 km/h, mặc dù có một số báo cáo cho rằng tốc độ có thể lên tới 27 km/h (điều này có thể xảy ra khi chúng bị giật mình hay bị tấn công). Các loài chim cánh cụt nhỏ không lặn sâu và chỉ săn tìm mồi gần mặt nước và chỉ lặn khoảng 1-2 phút. Các loài chim cánh cụt lớn có thể lặn sâu khi cần thiết. Kỷ lục lặn sâu của chim cánh cụt hoàng đế lớn đã được ghi nhận là tới độ sâu 565 m (1.870 ft) và kéo dài tới 20 phút.

Chim cánh cụt có thể đi lạch bạch bằng hai chân hoặc trượt bằng bụng của chúng dọc theo lớp tuyết, một chuyển động gọi là "trượt băng", điều này cho phép chúng tiết kiệm năng lượng trong khi vẫn có thể chuyển động tương đối nhanh.

Phần lớn chim cánh cụt ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực và các dạng sinh vật biển khác chúng bắt được trong khi bơi lội dưới nước. Chúng tiêu tốn khoảng một nửa thời gian trên cạn và nửa còn lại dưới lòng các đại dương.

Một số loài chim cánh cụt có thể giao phối cả đời, trong khi các loài khác chỉ giao phối một mùa. Nói chung, chúng tạo ra một bầy con nhỏ và cả chim bố lẫn chim mẹ cùng chăm sóc con non.

Ở một số loài con cái đẻ ít trứng (1-2 trứng), ấp 65 ngày. Sau mỗi lần ấp, con cái giảm 40-50% khối lượng. Sau khi trứng nở, con mẹ tiếp tục ủ ấm cho con non.