K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2022

Trình bày theo cấu trúc phân cấp giúp nội dung được trình bày, truyền tải một cách rõ ràng, mạch lạc đồng thời giúp người đọc dễ hình dung hơn về những mục chính, những ý con của nội dung đã trình bày.

7 tháng 5 2023

                           Quy trình xử lí rác thải sinh hoạt nơi em sinh sống

Bao gồm bốn quy trình:

*Quy trình 1:

       -Phân loại chất thải rắn hay các loại chất thải khác.

*Quy trình 2: 

       -Tiến hành thu gom tận nơi.

*Quy trình 3: 

       -Vận chuyển chất thải đến điểm tập trung để rửa sạch hoặc ép cục.

*Quy trình 4: 

       -Xử lý chất thải, tái chế rác thải sinh hoạt.

Tuy ko bt mk làm đúng ko nhưng bạn cứ tham khảo nhé, bạn có thể thay dấu sao và dấu gạch đầu đầu dòng của mình bằng bất cứ dấu nào bạn thích nhé!Chúc thi tốt:>

 

Quy trình 1: Phân loại chất thải

Mô tả cụ thể các loại chất thải có thể tái chế và không tái chế.Hướng dẫn cách phân loại chất thải tại nguồn.

Quy trình 2: Thu gom rác thải

Giới thiệu các phương tiện thu gom rác thải.Nêu rõ lịch trình thu gom và các điểm thu gom chính.

Quy trình 3: Vận chuyển chất thải

Trình bày về các phương thức vận chuyển chất thải an toàn và hiệu quả.Đề cập đến việc xử lý chất thải lỏng (nếu có).

Quy trình 4: Xử lý và tái chế rác thải

Mô tả quy trình tái chế cho từng loại chất thải cụ thể.Thảo luận về việc xử lý rác thải không tái chế, như đốt hoặc chôn lấp.

Ngoài ra, bạn cũng có thể thêm thông tin về:

Các biện pháp an toàn khi xử lý rác thải.Tác động môi trường của từng quy trình.Vai trò của cộng đồng trong việc xử lý rác thải.

Nhớ rằng, việc trình bày dự án cần phải rõ ràng và dễ hiểu để mọi người có thể dễ dàng theo dõi và áp dụng vào thực tế. Chúc bạn thành công với dự án của mình! đây là ý kiến riêng của mình nên mn có thể tham khảo

14 tháng 3 2023

làm cho nội dung trình bày có bố cục mạch lạc, dễ hiểu, giúp truyền tải thông tin và quản lí nội dung tốt hơn.

18 tháng 3 2023

Theo em, nội dung trình chiếu nên là dàn ý của nội dung bài thuyết trình. Tuy nhiên trong một số trường hợp như trong một phần của bài thuyết trình khó hiểu thì nên thêm nội dung để diễn giải phần đó cho người nghe có thể hiểu được trọn vẹn nội dung bài thuyết trình.