Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}}=\dfrac{3}{\dfrac{4+3}{48}}\)
\(=\dfrac{3}{\dfrac{7}{48}}=\dfrac{144}{7}\)
Chắc là vầy
Gọi V là thể tích của khối gỗ (cm3 )
Thể tích phần gỗ chìm trong nước : \(1-\dfrac{1}{3}V=\dfrac{2}{3}V\)
Thể tích phần gỗ chìm trong dầu : \(1-\dfrac{1}{4}V=\dfrac{3}{4}V\)
Ta có pt :
\(F_{Anuoc}=F_{Adau}\)
\(d_n\dfrac{2}{3}V=d_d\dfrac{3}{4}V\)
<=> \(d_d=\dfrac{d_n\dfrac{2}{3}}{\dfrac{3}{4}}=8\)
Vay .................
Nếu thả trong nước, phần chìm là:
Vchìm 1= \(V-\dfrac{3}{5}V=\dfrac{2}{5}V\)
-Nếu thả trong dầu, phần chìm là:
Vchìm 2=\(V-\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}V\)
P=Fa nước
P=Fa dầu
=> Fa nước=Fa dầu
<=> (\(\dfrac{2}{5}\)V).D nước=(\(\dfrac{1}{2}\)V).D dầu
=> D dầu= \(\dfrac{2}{5}D\)nước :\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{2}{5}.1:\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{5}=0,8\)g/\(m^3\)
<=>Ddầu = 0,8g/\(m^3\)đổi sang kg/\(m^3\)= 800kg/\(m^3\)
Vậy khối lượng riêng của dầu là 800kg/\(m^3\)
S1=v1t1=12.\(\dfrac{1}{3}=4t\left(km\right)\)
S2=v2t2=\(\dfrac{9.2}{3}=6t\left(km\right)\)
=>\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4t+6t}{t}==\dfrac{10t}{t}=10\)(km/h)
Vậy_____________
Tóm tắt đề:
m1=1kg; C1=460 J/kg.K; to1=150oC
m2=0,5kg; C2=880 J/kg.K; to2=15oC
m3=0,5kg; C3=4200 J/kg.K; to3=15oC
=> toCb = ?
Nhiệt lượng do miếng sắt tỏa ra để hạ từ 150oC về toCb là:
Qtỏa= m1.C1. (150oC-toCb)
= 1.460. (150-toCb)
Nhiệt lượng do miếng ấm nhôm và nước thu vào để tăng từ 150oC đến toCb là:
Qthu= (m2.C2 + m3.C3). (toCb-15oC)
= (0,5.880+1,25.4200). (toCb-15)
Áp dụng PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qtỏa=Qthu
<=> 460 (150 - toCb) = 5690 (toCb - 15)
<=> 69000 - 460toCb= 5690toCb - 85350
<=> 154350 = 6150toCb
<=> toCb = 25,1 (oC)
Vậy nhiệt độ trung bình của hệ thống là 25,1oC
Gọi V là thể tích của gỗ
\(\Rightarrow\)Khi nhúng vào nước thì chìm \(\dfrac{3V}{4}\)
Khi nhúng vào dầu thì chìm \(\dfrac{5V}{6}\)
Vì gỗ nổi và nằm cân bằng trong nước nên \(F_{An}=P\)
gỗ nổi và nằm cân bằng trong dầu nên \(F_{A_d=P}\)
\(\Rightarrow F_{An}=F_{Ad}\)
\(\Leftrightarrow d_n.\dfrac{3V}{4}=d_d.\dfrac{5V}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{30000V}{4}=\dfrac{5d_d.V}{6}\)
\(\Leftrightarrow180000V=20d_dV\)
\(\Leftrightarrow180000=20d_d\Rightarrow d_d=9000\)N/m\(^3\)
Vì \(F_{Ad}=P\)
\(\Leftrightarrow d_d\dfrac{5V}{6}=d_gV\)
\(\Leftrightarrow45000V=6d_gV\)
\(\Leftrightarrow d_g=7500\)(N/m\(^3\))
Vậy....
1 bao gạo lấy được số kg là:
\(1\dfrac{4}{5}:\dfrac{1}{10}=18\left(kg\right)\)
\(\dfrac{4}{5}\) bao gạo lấy được số kg là:
\(\dfrac{4}{5}.18=14,4\left(kg\right)\)
Đổi : \(1\dfrac{4}{5}kg=\dfrac{9}{5}kg\)
Số kg lấy từ 1 bao gạo là :
\(\dfrac{9}{5}:\dfrac{1}{10}=18\left(kg\right)\)
\(\dfrac{4}{5}\)kg bao gạo lấy được số kg là :
\(\dfrac{4}{5}.18=\dfrac{72}{5}\left(kg\right)=14,4\left(kg\right)\)