Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Sách bò.
Câu 2. Con đê, con đường.
Câu 3. Khi nhìn đồng hồ (nhìn kim phút chỉ số 2 nói 10 phút); nhìn 2 bàn tay nói 10 ngón tay; nhìn 2 ngôi sao 5 cánh nói 10 cánh sao.
Câu 4. Bàn cờ (bàn cờ tướng, bàn cờ vua); bản đồ thế giới; quả Địa cầu.
Câu 5. Bảng lớp học.
Câu 6. Hàm răng trên, yếm bò.
Câu 7. Sự im lặng.
Câu 8. 2 con mèo (ba con mèo là bố con mèo; tỉ con mèo là chị con mèo).
Câu 9. Thời gian, phần mềm Photoshop.
Câu 10. Tên của bạn.
c1.sách trâu , sách bò
c2 .con đường
c3. nhìn đồng hồ [số 2 là 10 phút]
c4. bản đồ
c5. bảng đen
c6. con của nó là con bê
c7 .bí mật
c8. 2 con mèo [ ba là bố tỉ là chị]
c9 .thời gian
c10. tên của bạn
Nếu tụ điện C1 hoặc C2 trên hình 7 - 7 bị đánh thủng thì mạch điện bị nối tắt và tụ điện không còn hoạt động được nữa.
- Mắc ngược một điôt thì cháy cuộn dây biến áp.
- Một điôt bị đánh thủng thì mạch có dạng chỉnh lưu nửa chu kì.
Thứ nhất, điện trở R1, R2 làm nhiệm vụ gì?
Thứ hai, diode quang là như thế nào?
rồi sau đó bạn sẽ biết chuyện gì xảy ra.
Cái này do bạn chưa tìm hiểu...tác dụng của linh kiện trong mạch..
Hiện tượng: hai điôt luân phiên sáng - tối, điôt này sáng thì điôt kia tối và ngược lại.
nếu 1 trong 2 C1 hoặc C2 bị đánh thủng thì dòng điện sẽ bị nối tắt và tụ còn lại không hoạt động
Nếu mắc ngược chiều cả hai điôt thì sẽ không có dòng điện chạy qua tải.
* Mạch khuếch đại dùng OA mắc kiểu khuếch đại đảo có những đặc điểm:
- Tín hiệu vào qua R1 đưa đến đầu vào đảo của OA.
- Kết quả điện áp ở đầu ra ngược dấu với điện áp ở đầu vào và đã được khuếch đại.
* Hệ số khuếch đại điện áp:
→ Nếu muốn điều chỉnh hệ số khuếch đại của mạch điện thì ta có thể điều chỉnh Rht hoặc R1.
Nếu không trồng lại rừng sau khi khai thác rừng sẽ gây ra những hậu quả sau:
+ Mất đa dạng sinh học: Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật. Khi rừng bị phá hủy, nhiều loài sẽ mất đi môi trường sống và có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Thoái hóa đất: Rừng giúp giữ đất và ngăn chặn xói mòn. Khi rừng bị phá hủy, đất có thể bị xói mòn, dẫn đến mất đi lớp đất mặt màu mỡ.
+ Biến đổi khí hậu: Rừng hấp thụ khí cacbonic, một loại khí nhà kính góp phần vào biến đổi khí hậu. Khi rừng bị phá hủy, lượng khí cacbonic trong khí quyển sẽ tăng lên, làm cho biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.
+ Lũ lụt và lở đất: Rừng giúp điều hòa dòng chảy của nước. Khi rừng bị phá hủy, nguy cơ xảy ra lũ lụt và lở đất sẽ tăng lên.