Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Các khoản chi tiêu của gia đình em trong một tuần
Khoản chi tiêu | Số tiền |
Điện, nước | 250 000 |
Ăn uống | 1 000 000 |
Đi lại | 130 000 |
Điện thoại, internet | 100 000 |
Sách vở | 70 000 |
Vật dụng | 200 000 |
Giải trí, mua sắm | 750 000 |
Dự phòng, tiết kiệm | 1 250 000 |
Tổng | 3 750 000 |
2. Phân chia và sắp xếp các khoản chi tiêu thành 3 hạng mục:
Hạng mục chi tiêu | Khoản chi |
1) Chi cố định thiết yếu | - Điện, nước - Ăn uống |
2) Chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt | - Đi lại - Điện thoại, internet - Sách vở - Vật dụng |
3) Chi phát sinh | - Giải trí, mua sắm - Dự phòng, tiết kiệm |
3. Hoàn thành bảng phân tích
Hạng mục chi tiêu | Số tiền | Tỉ lệ (%) |
1) Chi cố định thiết yếu | 1 250 000 | 33 |
2) Chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt | 500 000 | 13 |
3) Chi phát sinh | 2 000 000 | 53 |
Tổng cộng | 3 750 000 000 |
|
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP DỰA VÀO VÍ DỤ THỰC TẾ BAN ĐẦU
1.Hoàn thành cột cuối trong bảng T.1
Khoản chi tiêu | Số tiền | Tỉ lệ (%) |
Điện, nước | 250 000 | 7 |
Ăn uống | 1 000 000 | 27 |
Đi lại | 130 000 | 3 |
Điện thoại, internet | 100 000 | 3 |
Sách vở | 70 000 | 2 |
Vật dụng | 200 000 | 5 |
Giải trí, mua sắm | 750 000 | 20 |
Dự phòng, tiết kiệm | 1 250 000 | 33 |
Tổng | 3 750 000 | 100 |
2. Chia các khoản chi trong bảng T.1 vào ba hạng mục
Hạng mục chi tiêu | Số tiền | Tỉ lệ (%) |
1) Chi cố định thiết yếu | 5 000 000 | 33 |
2) Chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt | 2 000 000 | 13 |
3) Chi phát sinh | 8 000 000 | 53 |
Tổng cộng | 15 000 000 |
|
3. Theo em, các khoản chi của anh Bình còn có gì chưa hợp lí? Nên điều chỉnh thế nào?
Theo em, các khoản chi không phải chi cố định thiết yếu còn ở mức cao. Anh Bình cần giảm chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt và chi phát sinh.
Đổi: 4/15=8/30
3/10= 9/30
Trong 3 tuần, nhà máy đã làm được:
8/30+ 9/30+ 7/30= 24/30= 5/6
Vậy: trong 3 tuần, nhà máy đã làm được 5/6 kế hoạch của tháng
Hok tốt!
Giải
Trong ba tuần lễ, nhà máy đã hoàn thành được:
\(\frac{4}{15}+\frac{7}{30}+\frac{3}{10}=\frac{4}{5}\)(kế hoạch của tháng)
Đ/s:..
Hok tốt ~.~
£yภђ♥Ŧạ
câu 1 thu nhập của gia đình là gì ? Các nguồn thu nhập của gia đình ? Em hãy lấy VD của gia đình trong 1 tháng ?
Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
Có 2 loại thu nhập:
+ Thu nhập bằng tiền
+ Thu nhập bằng hiện vật
Em sẽ làm các công việc theo sức của mình, tiết kiệm chi tiêu để góp phần tăng thu nhập cho gia đình.
a,Câu trl ngay trên đề bài: Số s/p ngày thứ hai àm được chiếm 30% tổng số sản phẩm.
b, Số s/p ngày thứ ba làm được chiếm:
100%-(1/4+30%)=45% tổng số s/p
Vậy xí nghiệp phải làm số s/p theo kế hoạch là:
81:45%=180 (s/p)
3) Ngày thứ hai làm được số s/p là:
180.30%=54 (s/p)
Tỉ số % số s/p làm được ngày thứ 3 so vs ngày thứ 2 là:
81:54=1,5
Đáp số:...........
111
Vậy xí nghiệp phải làm số s/p theo kế hoạch là:
Vì số áo phao, nước suối và lương khô mỗi gia đình nhận đường như nhau nên số hộ gia đình là ước chung của \(336,204,714\).
Mà số hộ gia đình là nhiều nhất nên nó là \(ƯCLN\left(336,204,714\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(336=2^4.3.7,204=2^2.3.17,714=2.3.7.17\).
Suy ra \(ƯCLN\left(336,204,714\right)=2.3=6\)
Vậy có thể chia được nhiều nhất cho \(6\)hộ gia đình. Khi đó mỗi hộ có \(\frac{336}{6}=56\)áo phao, \(\frac{204}{6}=34\)thùng nước suối, \(\frac{714}{6}=119\)gói lương khô.
Lời giải:
Thu nhập tháng 12 của gia đình là:
$20(1-0,1)=18$ (triệu đồng)
Chi tiêu tháng 12 của gia đình:
$12(1+0,1)=13,2$ (triệu đồng)
Vì $18>13,2$ nên gia đình An vẫn để dành được và để dành số tiền là:
$18-13,2=4,8$ (triệu đồng)
sang 10000000dong
trua 1000000dong
chieu 100000000dong
toi het tien
chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu về vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ