Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại do hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
Ví dụ: phần vỏ tàu biển chìm trong nước, ống dẫn đặt trong lòng đất, kim loại tiếp xúc với không khí ẩm... Do vậy, ăn mòn điện hóa là loại ăn mòn kim loại phổ biến và nghiêm trọng nhất.
# Chúc bạn học tốt #
a, Theo mình :
Phương thức biểu đạt : Tự sự , Miêu tả
b, nội dung : mk chưa đọc bài này nê không thể biết được
c, Biện pháp tu từ :
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện, cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ : nhân hóa
Như người dưng qua đường : so sánh
nhân hóa : làm cho cảnh vật trong bài thơ trở nên sinh động hơn đối
vs ng đọc đồng thời cho thấy vẻ đẹp của thiên nhiên luôn đẹp và trong sáng trong mắt tác giả .
so sánh : cho thấy sự lạnh lùng của vầng trăng chỉ đi qua không thèm ngó hoặc để ý vào .
Mã bộ ba hay còn gọi là mã gi truyền
- Thông tin di truyền được ghi trên ADN dưới dạng mã bộ ba gồm 3 nuclêôtit kế tiếp nhau. Mỗi bộ ba mã hóa, mã hóa cho một loại axit amin. Người ta gọi các bộ ba mã hóa đó là mã di truyền
Khái niệm mã bộ ba: Là tổ hợp gồm 3 nuclêôtit đứng kế tiếp nhau tạo thành một đơn vị mã di truyền.
Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí.
Vd:
+ Cá rô phi sống trong môi trường nước ngọt, cá thu sống trong môi trường nước mặn
+> Con giun đất sống ở trong lòng đất
+> Các loại cây xanh sống trên cạn
+> Bộ lông chó là nơi cư trú của các loại bọ
Các mối ghệ khác loài:
* Quan hệ hỗ trợ :
+ Quan hệ cộng sinh : đây là mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.
Ví dụ : Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của cây họ đậu
+ Quan hệ hội sinh : là mối quan hệ 1 bên có lợi , 1 bên không có lợi cũng không có hại
Ví dụ : cây phong lan trên cây thân gỗ
* Quan hệ khác loài đối địch
- Kí sinh vật chủ : con vật này sống trên người con vật khác , lấy chất dinh dưỡng từ con vật đó ,và sống không thể thiếu con vật đó
Ví dụ : giun kim kí sinh trong ruột người
- Sinh vật này ăn sinh vật khác : loài này sử dụng loài kia làm thức ăn :
Ví dụ mèo ăn chuột
- Cạnh tranh : Cạnh reanh về nguồn sống , thức ăn , nguồn nước :
Ví dụ : đàn ngựa và đàn voi tranh nhau uống nước
- Quan hệ ức chế cảm nhiễm : loài này tiết ra chất độc kĩm chế sự phát triển của loài kia
Ví dụ : tảo tiết ra chất độc làm chết sinh vật xung quanh
1. Định nghĩa hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đâị lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
Hàm số thường được kí hiệu bởi những chữ f, g, h... chẳng hạn khi y là một hàm số của biến số x, ta viết y = f(x) hoặc y = g(x),...
- f(a) là giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a.
Khi hàm số y được cho bởi công thức y = f(x), muốn tính giá trị f(a) của hàm số tại x = a, ta thay x = a vào biểu thức f(x) rồi thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là một hàm hằng.
2. Đồ thị của hàm số:
Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
3. Hàm số đồng biến, hàm số nghich biến:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc tập số thực R. Với x1, x2 túy ý thuộc R:
a) Nếu x1< x2 mà f(x1 ) < f(x2 ) thì hàm số được gọi là hàm đồng biến.
b) Nếu x1< x2 mà f(x1 ) > f(x2 ) thì hàm số được gọi là hàm nghịch biến
A. Tóm tắt kiến thức:
1. Định nghĩa hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đâị lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
Hàm số thường được kí hiệu bởi những chữ f, g, h... chẳng hạn khi y là một hàm số của biến số x, ta viết y = f(x) hoặc y = g(x),...
- f(a) là giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a.
Khi hàm số y được cho bởi công thức y = f(x), muốn tính giá trị f(a) của hàm số tại x = a, ta thay x = a vào biểu thức f(x) rồi thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là một hàm hằng.
2. Đồ thị của hàm số:
Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
3. Hàm số đồng biến, hàm số nghich biến:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc tập số thực R. Với x1, x2 túy ý thuộc R:
a) Nếu x1< x2 mà f(x1 ) < f(x2 ) thì hàm số được gọi là hàm đồng biến.
b) Nếu x1< x2 mà f(x1 ) > f(x2 ) thì hàm số được gọi là hàm nghịch biến.