Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
làm được câu 3 thôi
quang hợp là quá trình cây xanh nhờ có chất diệp lục sử dụng nước và khí Cacbonic
để tạo ra tinh bột đồng thời nhả khí oxi
nhớ k đúng nha
sơ đồ quang hợp
nước + cacbonic ---------ánh sáng,diệp lục----------> tinh bột + khí oxi
-Trong quá trình hô hấp, cây lấy oxi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí CO2 và hơi nước.
Cây hô hấp suốt ngày đêm.
- Sơ đồ hô hấp của cây:
Khí oxi + Chất hữu cơ → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước.
-Trong quá trình hô hấp, cây lấy oxi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí CO2 và hơi nước.
Cây hô hấp suốt ngày đêm.
- Sơ đồ hô hấp của cây:
Khí oxi + Chất hữu cơ → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước.
Học tốt
4)
Truyền thuyết | Cổ tích | Truyện ngụ ngôn | Truyện cười |
Con Rồng cháu Tiên | Sọ dừa | Ếch ngồi đáy giếng | Treo biển |
Bánh chưng, bánh giầy | Thạch Sanh | Thầy bói xem voi | Lợn cưới, áo mới |
Thánh Gióng | Em bé thông minh | Đeo nhạc cho mèo | |
Sơn Tinh Thủy Tinh | Cây bút thần | Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng | |
Sự tích Hồ Gươm | Ông lão đánh cá và con cá vàng |
kể tên những văn bàn trong truyện dân gian mà bạn đã học trong chương trình lớp 6 thì ở giữa bạn vẽ một hình tròn và ghi là truyện dân gian rồi bạn kẻ từng ý một ra và ghi những văn bản đó vào là được.Các câu khác cũng thế.Nếu trong sách không có câu trả lời thì bạn tìm trong vở cô giáo đã cho bạn ghi những cái gì.
1: sơ đồ:
Nước (rễ hút từ đất)+ Khí các-bô-nic (môi trường ngoài)------- ánh sáng/chất diệp lục----->Tinh bột+khí ô-xi
Những yếu tố như: ánh sáng, nước, khí các-bô-nic cần thiết cho quang hợp
2,cây ko có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân đảm nhiệm vì trên thân có màu xanh chứng tỏ có chất diệp lục.
3,các loại tế bào khác nhau thì có hinh dạng và kích thước khác nhau, bao gồm: tế bào rễ, tế bào thân,tế bào lá,...
mô là nhóm tế bào có hình dạng,cấu tạo giống nhau,cùng thực hiện một chức năng riêng. Một số loại mô thực vật như: mô phân sinh ngọn,mô mềm,mô nâng đỡ....
4.
Quá trình phân chia tế bào:
+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.
+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển
5,- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.
(trong sách có ghi chức năng ở cái khung màu xanh đó bạn, bạn xem trong đó chứ chép ra mỏi tay lắm)
6.Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc,chuẩn bị ra hoa, kết quả. Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
Bộ phận lông hút của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
7.
Biểu bì: có chức năng bảo vệ và thực hiện trao đổi khí
Thịt lá: có chức năng hấp thụ ánh sáng và tổng hợp chất hữu cơ
Gân lá: có chức năng vận chuyển các chất.
8.Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
sơ đồ:
chất hữu cơ+khí ô-xi--------> Năng lượng+khí các-bô-níc+hơi nước.
9.
Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước:
-Tạo lực hút nước của rễ .
- Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.
- Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường.
10.Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là hiện tưởng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng
VD:lá cây thuốc bỏng khi rơi xuống đất ẩm có thể mọc thành cây mới.
11.-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại.
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia.
Mỗi cơ thể sống thực vật đều tồn tại song song hai hiện tượng trên và thiếu một trong hai hiện tượng này thì sự sống sẽ dừng lại
cho 3 k nha, mỏi lắm á.
Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồn[1], mà dù đặc biệt, phi thường đến mấy vẫn được đầu óc người nguyên thủy nghĩ và tin là hoàn toàn có thực.
Đặc điểm
Tuy thần thoại tồn tại như những truyện kể về thế gian, nhưng nó không hẳn là một thể loại ngôn từ, mà là những ý niệm và biểu tượng nhất định về thế giới. Bên cạnh đó, cảm quan thần thoại nói chung không chỉ bộc lộ bằng truyện kể mà còn bộc lộ trong những hình thức khác như hành động (nghi lễ, lễ thức, điều răn dạy), các bài ca, vũ điệu v.v.
Đặc điểm của thần thoại thể hiện rõ nhất trong văn hóa nguyên thủy, nơi mà vị trí của thần thoại trong tâm thức cộng đồng có thể coi tương đương với "văn hóa tinh thần" hay "khoa học" của thời cận, hiện đại.
Trong đời sống của các cộng đồng người nguyên thủy, thần thoại là một hệ thống mà nhờ nó, con người tri giác và mô tả thế giới bằng các biểu tượng (của hệ thống ấy). Do đó, có thể coi thần thoại là ý thức nguyên hợp của xã hội nguyên thủy. Tiến trình lịch sử về sau, dù đã phân chia thần thoại thành các hình thái ý thức xã hội khác như tôn giáo, nghệ thuật, văn học, khoa học, tư tưởng chính trị v.v., thì các hình thái ấy vẫn bảo lưu trong chúng hàng loạt mô hình thần thoại, được cơ cấu, tái chế để đưa vào các cấu trúc mới.
(*) Truyện thần thoại Việt Nam là thể loại tự sự viết bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo ra thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người. Có thể nói chuyện thần thoại được xây dựng bằng những hình ảnh,chi tiết không có thực mà chỉ là hư ảo do con người tưởng ra dựa trên quan niệm về sự tiến hóa loài người mà sau này chỉ có các nhà khoa học mới giải thích được. Đó là những quan niệm theo lối duy vật từ thời xa xưa khi bắt đầu có loài người trên Trái Đất. Nhằm phản ánh quá trình sáng tạo văn học con người thời cổ đại.
(*) Tuy thần thoại tồn tại như những truyện kể về thế gian, nhưng nó không hẳn là một thể loại ngôn từ, mà là những ý niệm vàbiểu tượng nhất định về thế giới. Bên cạnh đó, cảm quan thần thoại nói chung không chỉ bộc lộ bằng truyện kể mà còn bộc lộ trong những hình thức khác như hành động (nghi lễ, lễ thức, điều răn dạy), các bài ca, vũ điệu v.v.
Đặc điểm của thần thoại thể hiện rõ nhất trong văn hóa nguyên thủy, nơi mà vị trí của thần thoại trong tâm thức cộng đồng có thể coi tương đương với "văn hóa tinh thần" hay "khoa học" của thời cận, hiện đại.
Trong đời sống của các cộng đồng người nguyên thủy, thần thoại là một hệ thống mà nhờ nó, con người tri giác và mô tả thế giới bằng các biểu tượng (của hệ thống ấy). Do đó, có thể coi thần thoại là ý thức nguyên hợp của xã hội nguyên thủy. Tiến trình lịch sử về sau, dù đã phân chia thần thoại thành các hình thái ý thức xã hội khác như tôn giáo, nghệ thuật, văn học, khoa học, tư tưởng chính trị v.v., thì các hình thái ấy vẫn bảo lưu trong chúng hàng loạt mô hình thần thoại, được cơ cấu, tái chế để đưa vào các cấu trúc mới.
Hô hấp là quá trình cây hô hấp suốt ngày đêm ,sd khí oxi và chất hữu cơ để thải ra ngoài mt năng lg khí CO2 và hơi nước
Chất hữu cơ + khí oxi --> Năng lg +Co2 + hơi nước