K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

- Đổi mới hoạt động đối ngoại:
+ Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao đa dạng, đa phương hóa.
+ Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
- Hội nhập quốc tế sâu rộng:
+ Tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng như WTO, APEC, ASEM, ASEAN...
+ Ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng.
+ Tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.
- Nâng cao vị thế quốc tế:
+ Tham gia tích cực vào các diễn đàn quốc tế, đóng góp vào giải quyết các vấn đề chung của khu vực và thế giới.
+ Nâng cao uy tín và vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế.

24 tháng 12 2017

Đáp án A

17 tháng 10 2019

Đáp án C

22 tháng 5 2017

Đáp án C

15 tháng 12 2017

Đáp án C

Những nguyên nhân khách quan đưa đến Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới (12-1986) bao gồm:

- Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật trở thành xu thế thế giới.

- Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.

24 tháng 4 2018

Đáp án C

23 tháng 1 2017

Đáp án C

2 tháng 2 2016

– Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hoá. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và tay sai.
– Giai cấp nông dân bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai ngày càng gay gắt. Nông dân trở thành lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
– Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt là học sinh, sinh viên, trí thức hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.
– Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tế yếu. Tư sản phân hoá thành hai bộ phận: tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
– Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, tăng nhanh về số lượng, bị giới tư sản, nhất là đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

25 tháng 10 2021

Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga (tiếng Nga: Российско-вьетнамские отношения) là quan hệ giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga, kế thừa quan hệ đồng minh thân thiết giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết (СССР-ДРВ отношения) trước đây.

Quan hệ Việt – Xô đã chính thức được thiết lập vào 30 tháng 1 năm 1950, khi Liên Xô mở đại sứ quán tại Việt Nam Dân chủ Cộng

25 tháng 10 2021

tham khảo

6 tháng 4 2019

Đáp án: A