K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2019

Đối với thỏ thích công việc đào hang
Thỏ là những động vật sống trong hang, vì vậy phần lớn các bé rất thích thú với việc đào hang. Bạn có thể cho bé một hộp cardboard trống vì đây thường là đồ chơi các bé rất ưa chuộng, vừa không tốn kém vừa có thể gặm nhấp. Bạn cũng có thể mua cardboard về uốn thành 1 đường hầm có 2 đầu (hoặc 1 đầu cũng được, bé sẽ tự tạo đầu bên kia) cho bé chui vào. Với đường hầm chỉ có 1 lối ra, thì bên trong cùng bạn có thể đặt thêm vài tờ báo, tạp chí cũ cho bé tha hồ đào bới
Đối với thỏ thích đào đất
Thường các bé thích đào hang cũng sẽ thích xới đất Và một số bé thích cào bới lung tung ở phần cuối của đường hầm, hoặc là đào bất cứ chỗ nào bé thích. Ngoài đường hầm bằng cardboard, bạn có thể cho bé một thùng carton thấp, hoặc một cái thau nhỏ vừa cho bé chui vào, hoặc giỏ mây, bên trong đựng giấy báo đã xé sợi, thư từ, tạp chí cũ (đã xé thành nhiều sợi nhỏ), v.v.. để bé tha hồ mà đào tung lên
Đối với thỏ thích xé giấy
Cho ngay một cuốn Những Trang Vàng (Yellow Pages) hoặc các cuốn sách cũ nhiều trang, đảm bảo là bé mê luôn Nhưng bạn phải để ý không được cho bé ăn giấy, và việc xé sách dễ dẫn đến làm nhà bạn bừa bộn, nên bạn phải chịu khó dọn dẹp sau khi bé chơi xong Ngoai ra thì chổi cũng là một lựa chọn cho những bé thích xé đồ đạc
Thỏ thích ném đồ
Một vài bé thỏ lại có sở thích ném đồ đạc. Đối với những bé này, đồ chơi em bé, chùm chìa khóa, banh nhỏ, hoặc những thứ nhẹ bé có thể ngâm lên và ném đều có thể dùng làm đồ chơi. Lưu ý rằng bạn khong nên chọn đồ làm bằng plastic kim loại hoặc những thứ độc hại, không chọn đồ chơi có những góc nhọn và nguy hiểm khi thỏ cắn.
Thỏ thích leo trèo
Những bé thỏ này thích thú với việc leo lên cao và ngắm nhìn mọi thứ khi ở trên cao. Bạn có thể tạo một ngọn đồi be bé cho thỏ leo bằng cách sắp xếp nhiều thùng carton hoặc gỗ tạo thành các bậc cho bé leo trèo. Có thể xây thêm tầng trong chuồng cho bé.
Thỏ thích gặm nhấm
Gặm nhấm là một phần không thể thiếu trong cuộc đời bé thỏ, thỏ cần được gặm đồ đạc để làm mòn răng và giải trí. Các đồ bằng mây, cardboard, giấy, rơm, v.v... là những chọn lựa tốt. Cho bé một thùng carton chứa đầy giấy vụn và rơm, khoét 1 lỗ nhỏ cho bé chui vào và dảm bảo bé thỏ của bạn sẽ rất thích "hang ổ" này.
Không nên mua những thanh gặm đủ màu sắc bán ở ngoài pet shop vì những loại gỗ này có tẩm màu hoàn toàn không tốt cho thỏ.
Thỏ thích sắp xếp đồ đạc
Một vài bé thỏ rất thích tự mình sắp xếp lại vị trí của đồ đạc của bé, như là thảm, gối, bedding, khăn, v.v...Các bé này dành phần lớn thời gian trên giường của bạn để đẩy, kéo, cắn mền, gối cho đến khi bé cảm thấy chúng đã có thứ tự. Với các bé thích sắp xếp thế này, cho bé một cái khăn tắm to là bé thích nhất, hoặc là 1-2 chiếc gối nhỏ, nhớ để ý là đừng để bé ăn khăn tắm, nên chọn loại lông không có móc để không vướng vào răng và móng của bé
Thỏ thích tấn công đồ vật
Những món đồ chơi treo trên nóc, lòng thòng xuống rất hợp với các bé thỏ thích hitting, bạn có thể mua loại đồ chơi treo lủng lẳng của em bé cũng được, nhưng nhớ đừng chọn các món bằng plastic vì không tốt cho thỏ nếu thỏ ăn phải
Thỏ thích những trò lăn lộn và đánh bóng
Một quả bóng bằng mây hoặc đồ chơi là trò thích thú với những bé thỏ này. Tuyệt đối không cho bé chơi với bong bóng vì rất nguy hiểm, âm thanh khi bong bóng nổ có thể làm thỏ bị ảnh hưởng tâm lí hoặc mảnh bong bóng có thể bắn vào mắt thỏ.
Kết lại, khi nói đến đồ chơi, hãy cố gắng tạo cho bé thỏ của bạn càng nhiều đồ chơi càng tốt để luôn giữ cho bé bận rộn và khỏe manh.

16 tháng 10 2016

1.đặc điểm chung:

Sinh học 7

2.-trùng roi xanh(euglena viridis)sống ở nước,chúng tạo nên cán mảng váng xanh trên bề mặt ao,hồ.trung roi xanh là 1 cơ thể động vật đơn bào cỡ nhỏ(\(\approx\) 0,05mm).cơ thể hình thoi,đuôi nhọn,đầu tù và có 1 roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay.cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục như thực vật,các hạt dự trữ,điểm mắt và không bào co bóp.ở nơi có ánh sáng,nhờ các hạt dự trữ mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật,còn ở chỗ tối,trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước(dị dưỡng).hô hấp nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào,bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.sinh sản vô tính theo cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc:nhân phía sau cơ thể phân dôi trước,chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia,cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới.trùng roi có tính hướng sáng,cảm nhận ánh sáng bằng điểm mắt  và bơi về chỗ ánh sáng rời roi bơi.

~~^^!!mìk làm hơi dài dòng,pn thông cảm~~

16 tháng 10 2016

1.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính 
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại: 
- Gây bệnh ở người và động vật

2. TRÙNG ROI XANH :

- Trùng roi xanh sống trong nước : ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa.

1- Cấu tạo và di chuyển

- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (hình 4.1).

2. Dinh dưỡng

ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

3. Sinh sản

Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phàn đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

 

4. Tính hướng sáng

- Người ta đã làm một thí nghiệm đơn giàn sau : đặt bình chứa trùng roi xanh trên bậc cửa sổ. Dùng giấy đen che tối nữa trong thành bình. Qua vài ngày bỏ giấy đen ra và quan sát binh thấy phía ánh sảng nước có màu xanh lá cây, phía che tối màu trong suốt.
TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI
- Ở một số ao và giếng nước, đôi khi có thể gặp các “hạt” hình cầu, màu xanh lá cây, đường kính khoảng lmm, bơi lơ lửng, xoay tròn. Đó là tập đoàn trùng roi (còn gọi là tập đoàn Vôn vốc)


 

Tôm sông sống phổ biển ở các sông, ngòi, ao, hổ... nước ta.

Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

 

12 tháng 10 2021

I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

1. Vỏ cơ thế

Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

2. Các phần phụ tôm và chức năng

Chi tiết các phần phụ ở tôm (hình 22).

3. Di chuyển

Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.

Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

II - DINH DƯỠNG

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2. 

III- SINH SẢN

Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nở thành ấu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trưởng thành.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-tom-song-c66a17780.html#ixzz792OI5jvp

6 tháng 5 2018

a, Đời sống :

- Chim bồ câu :

+ Sống trên cây, bay giỏi

+ Có tập tính làm tổ

+ Là động vật hằng nhiệt

- Thỏ :

+ Thỏ đào hang

+ Ẩn nấp trong hang, trong các bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù.

+ Kiếm ăn vào ban ngày và bân đêm

+ Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm

+ Là động vật hằng nhiệt

b, Cấu tạo ngoài

- Chim bồ câu :

+ Thân hình thoi, cổ dài khớp đầu với thân, hàm không có răng, có vỏ sừng bao bọc

+ Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau

+ Da khô có phủ lông vũ, lông vũ chia thành lông ống và lông tơ. Lông ống có phiến rộng tạo thành cánh và đuôi. Lông tơ chỉ có trùm sợi lông mảnh, phủ toàn thân chim

+ Tuyến phao câu tiết dịch nhờn

- Thỏ :

+ Bộ lông mao dày, xốp giúp giữ nhiệt tốt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.

+ Chi ( có vuốt ) chi trước ngắn dùng để đào hang và di chuyển. chi sau dài, khỏe dùng để bật nhảy xa, chạy trốn nhanh khỏi kẻ thù.

+ Giác quan Mũi thính và lông xúc giác nhanh nhạy để thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, môi trường.

Tai thính, vành tai lớn dài cử động để định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

15 tháng 5 2018

a, Đời sống :

- Chim bồ câu :

+ Sống trên cây, bay giỏi

+ Có tập tính làm tổ

+ Là động vật hằng nhiệt

- Thỏ :

+ Thỏ đào hang

+ Ẩn nấp trong hang, trong các bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù.

+ Kiếm ăn vào ban ngày và bân đêm

+ Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm

+ Là động vật hằng nhiệt

b, Cấu tạo ngoài

- Chim bồ câu :

+ Thân hình thoi, cổ dài khớp đầu với thân, hàm không có răng, có vỏ sừng bao bọc

+ Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau

+ Da khô có phủ lông vũ, lông vũ chia thành lông ống và lông tơ. Lông ống có phiến rộng tạo thành cánh và đuôi. Lông tơ chỉ có trùm sợi lông mảnh, phủ toàn thân chim

+ Tuyến phao câu tiết dịch nhờn

- Thỏ :

+ Bộ lông mao dày, xốp giúp giữ nhiệt tốt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.

+ Chi ( có vuốt ) chi trước ngắn dùng để đào hang và di chuyển. chi sau dài, khỏe dùng để bật nhảy xa, chạy trốn nhanh khỏi kẻ thù.

+ Giác quan Mũi thính và lông xúc giác nhanh nhạy để thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, môi trường.

Tai thính, vành tai lớn dài cử động để định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

26 tháng 5 2016

1/ Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người:

- Làm thức ăn cho con người.

- Một số lưỡng cư làm thuốc.

- Diệt sâu bọ có hại.

- Làm vật thí nghiệm.

- Tiêu diệt vật truyền bệnh.

Câu 2 và câu 3 cùng đề nên mik giải 1 câu thôi banhqua

2/ Nói " vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày " vì:  Lưỡng cư không đuôi có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư, chúng  đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.

6 tháng 10 2021

Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản.

HT~~~

Câu 10: Em hãy nêu 4 biện pháp bảo vệ sự đa dạng của loài thỏ mà em biết?

- Khắc phục hiện tượng biến đổi khí hậu nóng nên toàn cầu để môi trường đỡ có sự thay đổi duy trì diện tích khu vực sinh sống của các loài thỏ.

- Khắc phục tình trạng thiếu ý thức của con người về việc khai thác săn bắn quá múc các loài thỏ khiến chúng tuyệt chủng.

- Khắc phục hiện trạng môi trường bị ôi nhiểm và mở rộng khu vực sinh sống của thỏ để chúng tồn tại.

- Tích cực tuyên chuyền với mọi người bảo vệ thỏ.

24 tháng 2 2021

chơi genshin impact à