Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
mCaCO3 = 90*15/100 = 13,5 tấn
PT: CaCO3 ➙ CaO + CO2
100g 56g
13,5tấn 7,56tấn
mCaO = 7,56*85/100 = 6,426 tấn
a) Thổi từ từ khí SO2 vào dd nước vôi trong Ca(OH)2.
+Thấy hiện tượng kết tủa trắng CaCO3 xuất hiện.
SO2+Ca(OH)2=>CaSO3+H2O
+Thổi tiếp khí SO2 vào dung dịch sau thì dd trong trở lại:
2SO2+Ca(OH)2=>Ca(HSO3)2
nhầm r ,hiện tượng đầu tiên là xh kết tủa trăng là CaSO3 chứ không phải CaCO3
1)
- Ban đầu, kết tủa trắng xuất hiện, đạt đến cực đại rồi tan dần vào dd
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
2)
- Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dd nhạt dần
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
- Hiện tượng : Sau khi nung hỗn hợp bột đồng chuyển từ màu đen sang màu đỏ và đồng thời có khí thoát ra và xảy ra phương trình :
\(CO+CuO\rightarrow Cu+CO_2\)
- Dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư sau 1 lúc xuất hiện kết tủa trắng .
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)