Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chất rắn CuO màu đen tan dần và sẽ hết nếu HCl dư, dd từ không màu đổi màu thành xanh
b)Qùy tím hóa đỏ
c)Chất rắn Cu(OH)2 màu xanh tan dần và sẽ hết nếu H2SO4 dư, dd từ không màu đổi màu thành xanh
d)Chất rắn Al màu trắng tan dần và sẽ hết nếu H2SO4 dư, đồng thời có khì H2 bay lên, dd không đổi màu
e)Chất rắn CU(OH)2 màu xanh chuyển màu thành đen, đồng thời có hơi nước bay lên
a) Xuất hiện khí không màu không mùi :
\(Na_2CO_3 + 2CH_3COOH \to 2CH_3COONa + CO_2 + H_2O\)
b) Dung dịch phân lớp
\(CH_3COOH + C_2H_5OH \rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)
c) CuO tan dần, dung dịch thu được màu xanh lam
\(CuO + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Cu + H_2O\)
d) Xuất hiện kết tủa trắng bạc
\(CH_2OH-(CHOH)_4-CHO + 2AgNO_3 + 3NH_3 + H_2O \to CH_2OH-(CHOH)_4-COONH_4 + 2Ag + 2NH_4NO_3\)
e) Xuất hiện sản phẩm màu xanh tím.
1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
STT | Thí nghiệm | Hiện tượng-PTHH |
1 | Nhúng quì tím vào dd axit axetic
| Quỳ tím hoá đỏ |
2 | Cho mẩu magie vào dung dịch axit axetic.
| - Hiện tượng: Mẩu Magie tan trong dung dịch axit axetic, tạo thành dung dịch, có khí không màu thoát ra sau phản ứng \(PTHH:Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\uparrow\) |
3 | Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm, thêm phenolphthalein, nhỏ dd axit axetic vào dd.
| - Hiện tượng: Sau khi nhỏ thêm phenolphtalein thì dung dịch chuyển sang màu hồng. Sau khi thêm dung dịch axit axetic vào thì dung dịch mất màu hồng. \(PTHH:NaOH+CH_3COOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\) |
4 | Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm, thêm phenolphthalein, nhỏ dd axit axetic vào dd.
| Này giống thì nghiệm 3 em nè |
5 | Nhỏ dung dịch axit axetic vào CuO
| - Hiện tượng: CuO tan trong dung dịch axit axetic tạo thành dung dịch. \(PTHH:CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\) |
6 | Nhỏ từ từ dung dịch axit axetic vào Na2CO3
| - Hiện tượng: Sau phản ứng thấy có sủi bọt khí. \(PTHH:Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+CO_2\uparrow+H_2O\) |
Hiện tượng : có chất rắn màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[]{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
Chúc bạn học tốt
1) Ban đầu dung dịch có màu hồng, sau đó, nhỏ từ từ dung dịch HCl, dung dịch dần mất màu
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2) Một phần đinh sắt tan vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) - Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Zn: sủi bọt
2CH3COOH + Zn --> (CH3COO)2Zn + H2\(\uparrow\)
CuO
2CH3COOH + CuO --> (CH3COO)2Cu + H2O
NaOH
CH3COOH + NaOH --> CH3COONa + H2O
Nhỏ vài giọt dd phenol không có hiện tượng
Na2CO3: Có khí bay ra
CH3COOH + Na2CO3 --> CH3COONa + CO2\(\uparrow\) + H2O
2CH3COOH + Zn => (CH3COO)2Zn + H2
Hiện tượng: Zn tan trong axit, sủi bọt khí
CuO + 2CH3COOH => (CH3COO)2Cu + H2O
Hiện tượng: Chất rắn màu đen (CuO) dần tan trong dung dịch axit, tạo thành dung dịch màu xanh
NaOH là bazơ nên dung dịch NaOH có vài giọt phenolphtalein có màu hồng
Khi cho axit axetic vào dung dịch
CH3COOH + NaOH => CH3COONa + H2O
Vì axit và bazơ trung hòa với nhau tạo thành muối nên dung dịch không còn màu như ban đầu
Na2CO3 + 2CH3COOH => 2CH3COONa + CO2 + H2O
Hiện tượng: Có khí không màu thoát ra