Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi :
\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ :
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh :
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ :
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
(1) Hiện tượng: Na tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
(2) Hiện tượng: Chất rắn màu đen (CuO) chuyển màu đỏ (Cu), có hơi nước đọng trên thành ống nghiệm.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
(3) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(4) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
a)
hiện tượng là mẩu than đó sẽ cháy mạnh mẽ hơn do oxi là chất duy trì sự cháy
b)
sẽ nghe thấy những tiếng nổ và có một vài giọt nước bám ở thành lọ
\(2H_2+O_2-^{t^o}>2H_2O\)
c)
bột CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ và có một vài giọt nước xung quanh, bột đỏ đấy là Cu
\(CuO+H_2-^{t^o}>Cu+H_2O\)
d)
quả bóng sẽ bay lên không trung vì khí hidro nhẹ hơn không khí nên có xu hướng bay lên làm quả bóng bay cũng bay lên
a)
- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn
S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit
b)
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Sắt từ oxit
a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2 Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh dần chuyển sang thể hơi.
b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.
a/
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt chất rắn nhỏ nóng màu nâu
- Mẩu than đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy
Các hạt chất rắn nóng chảy đó có nhiệt độ rất cao, khi tiếp xúc bình thủy tinh có thể làm vỡ, nứt bình. Rải 1 lớp cát hoặc nước sẽ giúp ngăn cách, bình không bị vỡ
a, - Xét phần 1:
mkết tủa = mCaCO3 = 20 (g)
=> \(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O
0,2<--------0,2
- Xét phần 2:
\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
CO + CuO --to--> Cu + CO2
0,2------------------->0,2
H2 + CuO --to--> Cu + H2O
0,1<-----------------0,1
=> V = (0,1 + 0,2).2.22,4 = 13,44 (l)
b, - Phần trăm về khối lượng:
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{0,2.2.28}{0,1.2.2+0,2.2.28}=96,55\%\\\%m_{H_2}=100\%-96,55\%=3,45\%\end{matrix}\right.\)
- Phần trăm về thể tích (cũng chính là phần trăm về số mol):
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,2}{0,3}=66,67\%\\\%V_{H_2}=100\%-66,67\%=33,33\%7\end{matrix}\right.\)
Câu 4 :
a. \(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH 1 : 2CO + O2 -> 2CO2
0,2 0,2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,2 0,2
PTHH 2 : \(n_{Cu}=\dfrac{19.2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
H2 + CuO -----to----> Cu + H2O
0,3 0,3
\(V_{CO}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b. Cách 1 :
\(n_{hh}=0,3+0,2=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=4,48+6,72=11,2\left(l\right)\)
Ta có : % thể tích= % số mol
\(\%V_{CO}=\dfrac{0.2}{0.5}=40\%\\ \%V_{H_2}=\dfrac{0.3}{0.5}=60\%\)
Cách 2 :
\(m_{hh}=0,2.28+0,3.2=6,2\left(g\right)\)
\(\%m_{CO}=\dfrac{0,2.28}{6,2}=90,32\%\)
\(\%m_{H_2}=\dfrac{0,3.2}{6,2}=9,68\%\)
S+O2-to>SO2
SO2+H2O->H2SO3
=>S cháy có khí màu vàng bám quanh bình , khi nhỏ nước nhúm quỳ thì quỳ chuyển đỏ
b)
CuO+H2-to>Cu+H2O:
->chất rắn chuyển từ đen sang đỏ