Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một chiếc xe đang đổ dốc, nếu không có lực hãm phanh thì lực hút của Trái Đất sẽ làm tăng vận tốc của xe.
Xe đang chuyển động trên đoạn đường ngang, nếu không có lực tác động nữa, lực cản của không khí sẽ làm giảm tốc độ xe.
- Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật.
- Ví dụ: Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại.
Tham khảo!
Câu 5:
- Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
- Ví dụ:
+ Lực ma sát ở phanh xe máy khi ta bóp phanh làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại (vận tốc giảm).
+ Quả bóng đang đứng yên ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động (vận tốc tăng).
Câu 6.
- Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực
- Cách biểu diễn lực bằng vecto : biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
THAM KHẢO
1. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học.
Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
2. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Công thức tính vận tốc: v = s : t
Tham khảo:
Câu 1:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
Câu 2:
Chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước nhưng đứng yên với người ngồi trên thuyền.
Câu 3:
- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
- Công thức: v = s:t. Trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Câu 2.
a)Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất.
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25h=15phút\)
b)Vận tốc trung bình người đó trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+\dfrac{45}{60}}=58\)km/h
Lực ma sát có lợi ví dụ: khi ta đi trên mặt đường thì có thực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt
Lực ma sát có hại ví dụ: khi động cơ chạy lâu ngày thì độ cơ sẽ bị hoa mòn
Để tăng lực ma sát có lợi thì người ta làm các rãng trên các bánh xe để tăng độ ma sát để xe không bị trượt
Để giảm lực ma sát có hại thì dùng các bánh xe để vận chuyển các thùng hàng dễ dàng hơn nhờ lực ma sát trượt
Đổi 120km=12000km
3h=10800s
Vận tốc của chiếc xe ô tô đầu tiên là:
V=s:t=12000:10800=1,1(m/s)Vậy ô tô thứ 2 nhanh hơn vận tốc ô tô thứ1
Câu 2:
Vận tốc chạy của người đàn ông đó là :
V=s:t= 100:9,72=10,28(m/s)
Vậy người đàn ông đó không thể dừng lại ngay vì ông ta đang chạy một vận tốc rất nhanh
lực ma sát có lợi:
1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
ma sát có hại
1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
-ma sát có lợi: giúp xe có thể dừng lại, giúp ta đi, đứng vững trên mặt đất
-ma sát có hại: làm mòn dép, bánh xe…
-làm tăng lực ma sát có lợi: sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té, phải tăng lực ma sát = cách lau khô sàn nhà
-làm giảm lực ma sát có hại: bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn, giảm ma sát
Ví dụ 1:
Vật đang đứng yên, ta tác dụng một lực làm vật chuyển động ( vận tốc tăng).
Ví dụ 2:
Vật đang chuyển động, ta tác dụng một lực theo chiều ngược lại với chiều chuyển động của vật ( vận tốc giảm )
Ví dụ 1 :
* Tăng vận tốc : Hòn bi ve đang đứng yên ta tác dụng một lực bằng tay vào giúp bi chuyển động.
Ví dụ 2 :
* Giảm vận tốc : Bánh xe mô tô đang chuyển động trên mặt đường, nhưng gặp một đoạn đường thô nhám cản lực lăn của bánh xe => Bánh xe lăn chậm hơn.