K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Đáp án D

7 tháng 9 2021

Bài 8:

a, F = 0,18N

b, Để lực tăng 4 lần thì khoảng cách giảm 2 lần -> khoảng cách là 3/2=1,5 cm

c)k/c giữa 2 điện tích là 1,5cm

Bài 9 

a)2,67.10^−9 C

b)1,6cm.

Giải thích các bước giải:

Gọi độ lớn hai điện tích là q.

a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn r1 là:

F1 =  k q2/r1^2  ⇒ 1,6.10^−4 = 9.10^9. q2/0,02^2 ⇒  q=2,67.10^−9    (C)

b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là r2 là:

F2 = k q2/r2^2 ⇒ 2,5.10^−4 = 9.10^9.(2,67.10−9)^2/r2^2 ⇒ r2 = 0,016 (m) = 1,6 (cm)

7 tháng 9 2021

Bài 8 :

Đáp án:

a) F= 0,18 N

b)k/c giữa chúng giảm 2 lần

.Bài 9:

Đáp án:

a) độ lớn 2 đh =2,67.10-9 C

b)r2=1,6cm

25 tháng 10 2017

+ Lực tương tác giữa chúng sẽ tăng lên 36 lần

31 tháng 3 2017

5. Chọn câu đúng.

Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.

A. tăng lên gấp đôi.

B. giảm đi một nửa.

C. giảm đi bốn lần.

D. không thay đổi.

Hướng dẫn giải.

Đáp án D.

Áp dụng công thức , khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng sẽ không thay đổi.



31 tháng 3 2017

Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.

A. tăng lên gấp đôi.

B. giảm đi một nửa.

C. giảm đi bốn lần.

D. không thay đổi.

15 tháng 10 2019

Chọn câu đúng. Gọi UMN là HĐT giữa 2 điểm M và N, AMN là công của lực điện khi di chuyển điện tích q từ M đến N. Nếu ta tăng q lên 2 lần thì

A. AMN giảm 2 lần

B. UMN tăng 2 lần

C. UMN giảm 2 lần

D. AMN tăng 2 lần

15 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn 😊

31 tháng 12 2017

Gọi F là lực tương tác giữa hai điện tích q1, q2 khi cách nhau khoảng r.

F' là lực tương tác giữa hai điện tích q1'=2.q1, q2'=2.q2 khi cách nhau khoảng r'=2r

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Đáp án: D