Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A.Thiếu nước sạch để dùng nên phải trả nhiều tiền hoặc mất nhiều công sức hơn để có được nước sạch.
Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.
Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặc.
Thí nghiệm 1:
Nếu trồng cây đúng cách nhưng không tưới nước, cây sẽ trở nên héo và khô, sau đó có thể chết. Điều này xảy ra vì nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và trao đổi chất của cây. Khi không có đủ nước, cây không thể hấp thụ khoáng chất từ đất và không thể tạo năng lượng từ ánh sáng mặt trời thông qua quá trình quang hợp. Kết quả là cây sẽ mất nước, lá héo và cuối cùng chết.
→ Thí nghiệm này cho biết về sự quan trọng của nước trong quá trình sinh trưởng của cây và cần phải duy trì độ ẩm đúng để đảm bảo sức khỏe của cây.
Thí nghiệm 2:
Nếu nuôi gà đúng cách nhưng không cho ăn, gà sẽ trở nên yếu ớt, mệt mỏi và có thể suy dinh dưỡng. Điều này xảy ra vì thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển và duy trì sức khỏe của gà. Khi không có thức ăn, cơ thể gà sẽ không có đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết, dẫn đến suy nhược và giảm sức kháng, gây tổn thương cho sức khỏe của chúng.
→ Thí nghiệm này làm nổi bật tầm quan trọng của việc cung cấp đủ thức ăn cho động vật nuôi để duy trì sức khỏe và sự phát triển của chúng.
Tham khảo ( lười ghi )
Nguyên nhân tự nhiên: Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều bị coi là nguyên nhân gây ô nhiễm nước. Ô nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. ... - Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,...)
a. Tránh làm bẩn nguồn nước ( cho sinh hoạt ) và trong chất thải của súc vật có rất nhiều vi khuẩn có hại.
b. - Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
- Đối với những nhà có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.
c. - Chuẩn bị: nước, nước đá, 2 ống nghiệm có nút.
- Tiến hành: cho nước vào 2 ống nghiệm Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm thứ nhất và đậy nút cả hai ống nghiệm lại.
- Hiện tượng : xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm thứ nhất ( ống nghiệm có đá đã thả vào từ trước ) cho thấy trong không khí chứa hơi nước vì ống thứ nhất chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.
Nếu là em , em sẽ nhắc khéo bạn và nói cho bạn biết hậu quả của hoang phí và lợi ích của tiết kiệm .
Em sẽ khuyên bạn ko lên hoang phí bỏi vì còn để mọi người dùng, và lại còn tiết kiệm tiền của