Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cau 1:
Chị Dậu đối phó với bọn tay sai bằng cách:
+ lúc đầu chị đấu lý. Chị van xin chúng, dùng đạo lý tối thiểu của con người ra để nói với chúng nhằm khêu gợi một chút thương tâm trong lòng bọn tay sai. Chịn nhẫn nhục chịu đựng cho dù bị bọn chúng chà đạp lên chị => chị chịu đựng để bảo vệ chồng mình
+ Đến lúc biết bọn chúng không còn chút lương tâm nào nữa thì chị chuyển sang đấu lực. Hành động " nghiến răng ken két " xưng "bà- mày" ..... (bạn tự phân tích)
Chị Dậu có được sức mạnh như vầy nhờ tình yêu thương chồng con hết mực và sự căm phẫn xã hội đầy bất công thời bấy giời
Câu 2
- Lão Hạc chọn cái chết để bảo toàn số tiền và mảnh vườn của con trai và bảo toàn nhân cách của người cha. Lão sống khổ sở để con trai lão được sống một cuộc sống sung túc.
- Lão Hạc chết cũng là vì lão hối hận khi lừa một ***** và lão cho rằng lão là người có tội nên lão dằn vặt và tự tử bằng bả chó như một cách chuộc lỗi
- người dân trong xã hội xưa phải sống một cuộc sống bất công đầy bi thương và sự chèn ép chà đạp của thế lực phong kiến. Và cũng giống như lão Hạc khi bị chèn ép quá mực học phải đứng lên đấu tranh (chị D tong vb tức nước vỡ bờ) hoặc đi tu hay chọn cách chết. Số phận của họ hẩm hiu, đau thương và bất hạnh.
Lão tìm đén cái chết vì:
+ không muốn ăn hết số tiền dành dụm cả đười cho con
+ không muốn phiền hà cho bà con hàng xóm
+ lão ăn năn hối hận khi bán cậu Vàng, kỷ vật cuối cùng mà con trai đẻ lại cho lão
+ hoàn cảnh túng thiếu, lão ốm một trận hơn 1 tháng, làng mát vé sợi nên lão ko có việc làm
=> lão là 1 người ô cùng đáng thương, là 1 người giàu lòng tự trọng, là 1 ông bố thương con
4,
Lão Hạc là truyện ngắn phản ánh chân thực nhất cảnh đời cơ cực, nhiều cay đắng nhất của người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Có thể nói là xã hội này đầy rẫy những bất công, đẩy người nông dân vào bế tắc, tuyệt vọng, không lối thoát. Nam Cao đã xây dựng thành công hình ảnh Lão hạc với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nhưng cuối cùng số phận bi thảm. Cái chết của Lão Hạc cuối truyện luôn ám ảnh người đọc, bởi giá trị mà nó muốn nhắn gửi sâu xa như thế nào.
Không phải bỗng nhiên lão Hạc muốn tìm đến cái chết, bởi chẳng ai muốn chết cả. Chỉ khi túng quá, quẫn quá, và không còn con đường nào khác để đi thì cái chết là sự giải thoát nhẹ nhàng nhất. Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng được 5 đồng, thấy day dứt, thấy mình thật tệ bạc với nó quá. Lão tính đi tính lại, cuối cùng cũng tích được 30 đồng gửi ông Giáo, bao giờ con trai ông về thì nhờ ông Giáo gửi lại con trai.
1)Và chính vì đói, vì nghèo như thế, nên cuối cùng, lão phải bán đi người bạn duy nhất của lão, chỗ dựa cuối cùng của lão – cậu Vàng. Để giữ được tấm lòng thanh sạch của mình, lão phải ăn bả chó tự tử, chết như một con chó. Cuộc đời của lão Hạc là một cuộc đời đơn độc, quay quắt trong cái đói nghèo, bị cái đói nghèo đày đọa. Nam Cao đã thông qua cuộc đời của lão Hạc để tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến, dồn đẩy người nông dân tới bước đường cùng bằng tiếng nói đanh théo, nhưng không kém phần chua xót.
4)Vốn dĩ lão Hạc là người có lòng tự trọng rất cao, nên dù khó khăn thế nào, lão cũng không muốn cậy nhờ bất cứ ái. Chính lòng tự trọng “hác dịch” đó đã buộc lão phải nghĩ đến cái chết, dù thực tâm lão vẫn muốn sống và khát sống một cách mãnh liệt. Một sự đối lập đến chua xót như vậy.Lão chết, cái chết bộc lộ cao nhất tình yêu thương con vô bờ bến. Ông không muốn làm gánh nặng cho con sau này, ông muốn giành dụm hết tiền cho con, mình không dùng đến đồng nào. Tình cảm ấy thật vĩ đại và vượt khỏi sức tưởng tượng của con người.Cái chết của Lão Hạc vừa phản ánh sự bế tắc của thời đại, của con người; đồng thời giải phóng chính lão hạc khi muốn mang đến những điều tốt đẹp cho đứa con của mình.Thật vậy, truyện ngắn “Lão Hạc” kết thúc với cái chết đầy bi kịch và bế tắc của lão đã khiến người đọc suy nghĩ rất nhiều về con người, tình người, về cái đói, cái nghèo và về lòng tự trọng.
Em tham khảo nhé:
Cô bé bán diêm quẹt đến que diêm cuối cùng lửa vụt tắt. Em nằm co quắp trong góc tường. Khi em dần lịm đi thì bỗng thấy có đôi bàn tay ấm áp của ai đó chạm vào má em. Em được bế bổng lên và không còn biết gì nữa.
Khi cô bé bán diêm tỉnh dậy thì đang nằm trên một chiếc giường êm ái, ấm áp, phía xa xa là tiếng nói ấm áp của ai đó. Lúc em định bước chân xuống giường thì 1 người phụ nữ trung niên tiến lại đem theo một bát súp.
Thì ra trong đêm đông giá lạnh, người phụ nữ này đã trông thấy em và cứu em về, chăm sóc cho em. Từ đó cô bé bán diêm ở bên cạnh người phụ nữ đó và sống cuộc sống hạnh phúc.
Cᴀ́ᴄ ʙᴀ̣ɴ ᴛʜᴀᴍ ᴋʜᴀ̉ᴏ:
Thực ra cô bé không chết mà cô chỉ ngất đi,lúc tỉnh dậy,cô thấy mình đang nằm trong bệnh viện.Cô cố nhớ lại những gì đã xảy ra với mình nhưng cô không thể nhớ được-đầu cô đau quá.Bỗng,bố cô bước vào phòng bệnh,ôm chầm lấy cô,nức nở khóc và xin lỗi cô vì bao lâu nay đã đối xử không tốt với cô.Ông nói ông đã suy nghĩ rất nhiều về những gì mình đã làm trước đây.Ông đã bỏ rượu và tìm được 1 việc làm tốt.Ông hứa từ bây giờ ông sẽ bù đắp những mất mát cô đã chịu trong thời gian trước
Và cuối cùng hai bố con học dắt nhau ra khỏi bệnh viện,dù trời rất lạnh nhưng họ không cảm thấy lạnh vì có một ngọn lửa của tình yêu thương đang nhen nhóm trong trí tim họ...
Có vì cái chết của Lão Hạc đã cho người đọc thấy rõ được tấm lòng cảu lão.Lão tuy là con người nghèo khổ nhưng có phẩm chất vô cùng đáng quý đó là lòng tự trọng, lòng thương con vô bờ bến và lão Hạc đã chọn cái chết để bảo vệ phẩm chất cao đẹp của mình.Đồng thời cái chết của Lão Hạc còn phản ánh xã hội đương thời đã đẩy con người ta vào bước đường cùng đó là: chỉ có cái chết mới giữ được phẩm giá của mình
2.Văn bản"Tức nước vỡ bờ" :
- Sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu là :
+ Xưng hô lịch sự " gọi ông,xưng cháu";vị trí kẻ bề dưới nói với kẻ bề trên tỏ ý tô trọng
+ Xưng hô"ông-tôi":vị trí ngang hàng , không chịu nhẫn nhục , thái độ hiên ngang
+ Xưng hô "bố-mày": khẳng định tư thế đứng trên đầu kẻ thù sẵn sàng phản kháng , đánh bại đối phương đồng thời thể hiện sự khinh bỉ, tức giận tột cùng.
3.Văn bản"Lão Hạc" :
Câu 1:
-Nguyên nhân cái chết của Lão Hạc là:
+ Vì tình cảnh đói khổ , túng quẫn phải lựa chọn cái chết như sự giải thoát bất đắc dĩ.
+Tấm lòng yêu thương con thầm lặng mà cao cả cùng với lòng tự trọng lớn lao không cho phép Lão sống một cuộc đời như vậy.
- Ý nghĩa cái chết của Lão Hạc:
+ Cái chết bằng bã chó như là một lời xin lỗi của lão đối với những việc đã làm với cậu Vàng.
+Bộc lộ rõ sự khốn khổ,bế tắc của người nông dân trước CM tháng 8 năm 1945 , thể hiện nên bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ thực dân nửa pk đương thời từ đó tố cáo và lên án sự xấu xa, độc ác của xã hội cũ
+ Cái chết cũng là hành động của lòng tự trọng "thà chết vinh còn hơn sống nhục", tình yêu thương dành cho con trai của lão Hạc.
+ Cái chết làm ai cũng phải thương cảm và tiếp thêm niềm tin, hi vọng rằng trên đời vẫn còn có cái thiện.
Câu 2:
-"Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn":
+ Hiểu lầm nhân cách của lão Hạc, cảm thấy ngỡ ngàng và thất vọng.
+ Buồn vì dòng đời xô đẩy khiến người lương thiện như lão Hạc cx biến chất, đổi trắng thay đen trở thành phường trộm cắp như Binh Tư.
-"Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn":
+ Vẫn còn hi vọng và niềm tin về phẩm cách cao quý tiềm tàng của con người thông qua hình ảnh lão Hạc lựa chọn cái chết để giữ lại bản tính thiện lương, lòng tự trọng,
-"Nhưng vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác":
+ Cảm thấy xót xa, thương tiếc vì hoàn cảnh khốn khổ khiến một người tốt như lão Hạc phải đến bước đường cùng là lựa chọn cái chết như một sự giải thoát.
Ủa làm j có câu hỏi như thế này ???