K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và nên:

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
10 tháng 9 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 - CÁC BÀI TOÁN VỀ SỰ CHIA HẾT CỦA SỐ NGUYÊN

A. MỤC TIÊU:

* Củng cố, khắc sâu kiến thức về các bài toán chia hết giữa các số, các đa thức

* HS tiếp tục thực hành thành thạo về các bài toán chứng minh chia hết, không chia hết, sốnguyên tố, số chính phương…

* Vận dụng thành thạo kỹ năng chứng minh về chia hết, không chia hết… vào các bài toán cụ thể

B.KIẾN THỨC VÀ CÁC BÀI TOÁN:

I. Dạng 1: Chứng minh quan hệ chia hết

1. Kiến thức:

* Để chứng minh A(n) chia hết cho một số m ta phân tích A(n) thành nhân tử có một nhân tử làm hoặc bội của m, nếu m là hợp số thì ta lại phân tích nó thành nhân tử có các đoi một nguyên tố cùng nhau, rồi chứng minh A(n) chia hết cho các số đó

* Chú ý:

+ Với k số nguyên liên tiếp bao giờ củng tồn tại một bội của k

+ Khi chứng minh A(n) chia hết cho m ta xét mọi trường hợp về số dư khi chia A(n) cho m

+ Với mọi số nguyên a, b và số tự nhiên n thì:

 

2. Bài tập:

2.1. Các bài toán

Bài 1: chứng minh rằng

a) 251 - 1 chia hết cho 7                      b) 270 + 370 chia hết cho 13

c) 1719 + 1917 chi hết cho 18              d) 3663 - 1 chia hết cho 7 nhưng không chia hết cho 37

e) 24n  -1 chia hết cho 15 với nÎ N

Giải

a) 251 - 1 = (23)17 - 1  23 - 1 = 7

b) 270 + 370 (22)35 + (32)35 = 435 + 935  4 + 9 = 13

c) 1719 + 1917 =  (1719 + 1) + (1917 - 1)

1719 + 1  17 + 1 = 18 và 1917 - 1  19 - 1 = 18 nên  (1719 + 1) + (1917 - 1)

hay 1719 + 1917  18

d) 3663 - 1  36 - 1 = 35  7

     3663 - 1 = (3663 + 1) - 2  chi cho 37 dư - 2

e) 2 4n - 1 = (24) n - 1  24 - 1 = 15

Bài 2: chứng minh rằng

a)  n5 - n chia hết cho 30 với n Î N    ;   

b) n4 -10n+ 9 chia hết cho 384 với mọi n lẻ nΠ Z

c) 10n  +18n -28 chia hết cho 27 với nÎ N  ; 

Giải:

a) n5 - n = n(n4 - 1) = n(n - 1)(n + 1)(n2 + 1) = (n - 1).n.(n + 1)(n2 + 1) chia hết cho 6 vì

(n - 1).n.(n+1) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 (*)

Mặt khác     n5 - n = n(n2 - 1)(n2 + 1) = n(n2 - 1).(n2 - 4 + 5) = n(n2 - 1).(n2 - 4 ) + 5n(n2 - 1)

                = (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n  + 2) + 5n(n2 - 1)

Vì (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n  + 2) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 5

     5n(n2 - 1) chia hết cho 5

Suy ra (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n  + 2) + 5n(n2 - 1) chia hết cho 5 (**)

Từ (*) và (**) suy ra đpcm

b) Đặt A = n4 -10n+ 9 = (n4 -n2 ) - (9n2 - 9) =  (n2 - 1)(n2 - 9) = (n - 3)(n - 1)(n + 1)(n + 3)

Vì n lẻ nên đặt n = 2k + 1 (k  Z) thì

A = (2k - 2).2k.(2k + 2)(2k + 4) = 16(k - 1).k.(k + 1).(k + 2)  A chia hết cho 16 (1)

Và  (k - 1).k.(k + 1).(k + 2) là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên A có chứa bội của 2, 3, 4 nên A là bội của 24 hay A chia hết cho 24 (2)

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 16. 24 = 384

c) 10 n  +18n -28 =  ( 10 n - 9n - 1) + (27n - 27)

+ Ta có: 27n - 27  27 (1)

+ 10 n - 9n - 1 = [( + 1) - 9n - 1] =   - 9n  = 9(  - n)  27 (2)

vì 9  9 và  - n  3 do  - n  là một số có tổng các chữ số chia hết cho 3

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

3. Bài 3: Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì

a) a3 - a  chia hết cho 3

b) a7 - a  chia hết cho 7

Giải

a) a3 - a  = a(a2 - 1) =  (a - 1) a (a + 1)  là tích của ba số nguyên liên tiếp nên tồn tại một số là bội của 3 nên  (a - 1) a (a + 1) chia hết cho 3

b) ) a7 - a  = a(a6 - 1) = a(a2 - 1)(a2 + a + 1)(a2 -  a + 1)

Nếu a = 7k (k  Z) thì a chia hết cho 7

Nếu a = 7k + 1 (k Z)  thì a2 - 1 = 49k2 + 14k  chia hết cho 7

Nếu a = 7k + 2 (k Z)  thì a2 + a + 1 = 49k2 + 35k  + 7 chia hết cho 7

Nếu a = 7k + 3 (k Z)  thì a2 - a + 1 = 49k2 + 35k  + 7 chia hết cho 7

Trong trường hợp nào củng có một thừa số chia hết cho 7

Vậy: a7 - a  chia hết cho 7

Bài 4: Chứng minh rằng  A = 13 + 23 + 33 + ...+ 1003 chia hết cho B = 1 + 2 + 3 + ... + 100

Giải

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513)

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) = 101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có:    A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2)

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

Bài tập về nhà

Chứng minh rằng:

a) a5 – a chia hết cho 5

b) n3 + 6n2 + 8n chia hết cho 48 với mọi n chẵn

c) Cho a l à số nguyên tố lớn hơn 3. Cmr  a2 – 1 chia hết cho 24

d) Nếu a + b + c chia hết cho 6 thì a3 + b3 + c3 chia hết cho 6

e) 20092010  không chia hết cho 2010

f) n2 + 7n + 22  không chia hết cho 9

Dạng 2: Tìm số dư của một phép chia

Bài 1:

Tìm số dư khi chia 2100

a)cho 9,                     b) cho 25,               c) cho 125

Giải

a) Luỹ thừa của 2 sát với bội của 9 là 23 = 8 = 9 - 1

Ta có : 2100 = 2. (23)33 = 2.(9 - 1)33 = 2.[B(9) - 1] = B(9) - 2 = B(9) + 7

Vậy: 2100 chia cho 9 thì dư 7

b) Tương tự ta có:  2100 = (210)10 = 102410 =  [B(25) - 1]10  =  B(25) + 1

Vậy: 2100 chia chop 25 thì dư 1

c)Sử dụng công thức Niutơn:

2100 = (5 - 1)50 = (550  - 5. 549 + … + . 52 - 50 . 5 ) + 1

Không kể phần hệ số của khai triển Niutơn thì 48 số hạng đầu đã chứa thừa số 5 với số mũ lớn hơn hoặc bằng 3 nên đều chia hết cho 53  = 125, hai số hạng tiếp theo: . 52 -  50.5 cũng chia hết cho 125 , số hạng cuối cùng là 1

Vậy: 2100 = B(125) + 1 nên chia cho 125 thì dư 1

Bài 2:

Viết số 19951995 thành tổng của các số tự nhiên . Tổng các lập phương đó chia cho 6 thì dư bao nhiêu?

Giải

Đặt 19951995 = a = a1 + a2 + …+ an.  

Gọi  =  + a - a

           = (a1 3 - a1) + (a2 3 - a2) + …+ (an 3 - an) + a

Mỗi dấu ngoặc đều chia hết cho 6 vì mỗi dấu ngoặc là tích của ba số tự nhiên liên tiếp. Chỉ cần tìm số dư khi chia a cho 6

1995 là số lẻ chia hết cho 3, nên a củng là số lẻ chia hết cho 3, do đó chia cho 6 dư 3

Bài 3: Tìm ba chữ số tận cùng của 2100 viết trong hệ thập phân

giải

Tìm 3 chữ số tận cùng là tìm số dư của phép chia 2100 cho 1000

Trước hết ta tìm số dư của phép chia 2100 cho 125

Vận dụng bài 1 ta có 2100 = B(125) + 1 mà 2100 là số chẵn nên 3 chữ số tận cùng của nó chỉ có thể  là 126, 376, 626 hoặc 876

Hiển nhiên 2100 chia hết cho 8 vì 2100 = 1625 chi hết cho 8 nên ba chữ số tận cùng của nó chia hết cho 8

trong các số 126, 376, 626 hoặc 876 chỉ có 376 chia hết cho 8

Vậy: 2100 viết trong hệ thập phân có ba chữ số tận cùng là 376

Tổng quát: Nếu n là số chẵn không chia hết cho 5 thì 3 chữ số tận cùng của nó là 376

Bài 4: Tìm số dư trong phép chia các số sau cho 7

a) 2222 + 5555                           b)31993

c) 19921993 + 19941995              d)

Giải

a) ta có: 2222 + 5555 = (21 + 1)22 + (56 – 1)55 = (BS 7 +1)22 + (BS 7 – 1)55

= BS 7 + 1 + BS 7 - 1 = BS 7 nên  2222 + 5555  chia 7 dư 0

b) Luỹ thừa của 3 sát với bội của 7 là 33 = BS 7 – 1

Ta thấy 1993 =  BS 6 + 1 = 6k + 1, do đó:

 31993 = 3 6k + 1 = 3.(33)2k = 3(BS 7 – 1)2k = 3(BS 7 + 1) = BS 7 + 3

c) Ta thấy 1995 chia hết cho 7, do đó:

 19921993 + 19941995 = (BS 7 – 3)1993 + (BS 7 – 1)1995 =  BS 7 – 31993 + BS 7 – 1

Theo câu b ta có 31993 = BS 7 + 3 nên 

 19921993 + 19941995 = BS 7 – (BS 7 + 3) – 1 = BS 7 – 4 nên chia cho 7 thì dư 3

d)  = 32860 = 33k + 1 = 3.33k = 3(BS 7 – 1) =  BS 7 – 3 nên chia cho 7 thì dư 4

Bài tập về nhà  

 Tìm  số d ư khi:

a) 21994 cho 7

b) 31998 + 51998 cho 13

c) A =  13 + 23 + 33 + ...+ 993 chia cho B = 1 + 2 + 3 + ... + 99         

Dạng 3: Tìm điều kiện để xảy ra quan hệ chia hết

Bài 1: Tìm  n  Z để giá trị của biểu thức A = n3 + 2n2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B = n2 - n

Giải

Chia A cho B ta có: n3 + 2n2 - 3n + 2  = (n + 3)(n2 - n) + 2

Để A chia hết cho B thì 2 phải chia hết cho n2 - n = n(n - 1) do đó 2 chia hết cho n, ta có:

n

1

- 1

2

- 2

n - 1

0

- 2

1

- 3

n(n - 1)

0

2

2

6

loại

loại

Vậy: Để  giá trị của biểu thức A = n3 + 2n2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức

B = n2 - n thì n

Bài 2:

a) Tìm n  N để n5 + 1 chia hết cho n3  + 1

b) Giải bài toán trên nếu n  Z

Giải

Ta có:  n5  + 1  n3 + 1  n2(n3 + 1) - (n2 - 1)  n3 + 1  (n + 1)(n - 1)  n3 + 1

  (n + 1)(n - 1)  (n + 1)(n2 - n + 1)  n - 1  n2 - n + 1  (Vì n + 1  0)

a) Nếu n = 1 thì  0 1

Nếu n > 1 thì n - 1 < n(n - 1) + 1 <  n2 - n + 1 nên không thể xẩy ra n - 1  n2 - n + 1 

Vậy giá trụ của n tìm được là n = 1

b) n - 1  n2 - n + 1  n(n - 1)  n2 - n + 1  (n2 - n + 1 ) - 1  n2 - n + 1

 1  n2 - n + 1. Có hai trường hợp xẩy ra:

+ n2 - n + 1 = 1  n(n - 1) = 0  (Tm đề bài)

+ n2 - n + 1 =  -1  n2 - n + 2 = 0 (Vô nghiệm)

Bài 3: Tìm số nguyên n sao cho:

a) n2 + 2n - 4  11                                       b) 2n3 + n2 + 7n + 1  2n - 1

c) n4 - 2n3 + 2n2 - 2n + 1  n4 - 1                d) n3 - n2 + 2n + 7  n2 + 1

Giải

a) Tách n2 + 2n - 4  thành tổng hai hạng tử trong đó có một hạng tử là B(11)

n2 + 2n - 4  11  (n2 - 2n - 15) + 11  11 (n - 3)(n + 5) + 11  11

 (n - 3)(n + 5)   11

b) 2n3 + n2 + 7n + 1 = (n2 + n + 4) (2n - 1) + 5

Để  2n3 + n2 + 7n + 1  2n - 1 thì 5  2n - 1 hay 2n - 1 là Ư(5) 

Vậy:  n   thì 2n3 + n2 + 7n + 1  2n - 1

c) n4 - 2n3 + 2n2 - 2n + 1  n4 - 1

Đặt A =  n4 - 2n3 + 2n2 - 2n + 1 = (n4 - n3) - (n3 - n2) + (n2 - n) - (n - 1)

= n3(n - 1) - n2(n - 1) + n(n - 1)  -  (n - 1) = (n - 1) (n3 - n2 + n - 1) = (n - 1)2(n2 + 1)

B = n4 - 1 = (n - 1)(n + 1)(n2 + 1)

A chia hết cho b nên n   1  A chia hết cho B  n - 1  n + 1  (n + 1) - 2  n + 1

  2  n + 1   

Vậy: n   thì  n4 - 2n3 + 2n2 - 2n + 1  n4 - 1 

d) Chia n3 - n2 + 2n + 7 cho n2 + 1 được thương là  n - 1, dư  n + 8

Để n3 - n2 + 2n + 7  n2 + 1 thì  n + 8  n2 + 1  (n + 8)(n - 8)  n2 + 1 65  n2 + 1

Lần lượt cho n2 + 1 bằng 1; 5; 13; 65 ta được n bằng 0; 2; 8

Thử lại ta có n = 0; n = 2; n = 8  (T/m)

Vậy: n3 - n2 + 2n + 7  n2 + 1 khi n = 0, n = 8

Bài tập về nhà:

Tìm số nguyên  n để:

a) n3 – 2 chia hết cho n – 2

b) n3 – 3n2 – 3n – 1 chia hết cho n2 + n + 1

c)5n – 2n chia hết cho 63

Dạng 4: Tồn tại hay không tồn tại sự chia hết

Bài 1: Tìm n  N sao cho 2n – 1 chia hết cho 7

Giải

Nếu n = 3k ( k  N) thì 2n – 1 = 23k – 1 = 8k  - 1 chia hết cho 7

Nếu n = 3k + 1 ( k  N) thì 2n – 1 = 23k + 1  – 1 = 2(23k – 1) + 1 = BS 7 + 1

Nếu n = 3k + 2 ( k  N) thì 2n – 1 = 23k + 2  – 1 = 4(23k – 1) + 3 = BS 7 + 3

V ậy: 2n – 1 chia hết cho 7 khi n = BS 3

Bài 2: Tìm n  N để:

a) 3n – 1 chia hết cho 8

b) A = 32n  + 3 + 24n + 1 chia hết cho 25

c) 5n – 2n chia hết cho 9

Giải

a) Khi n = 2k (k N) thì 3n – 1 = 32k – 1 = 9k – 1 chia hết cho 9 – 1 = 8

   Khi n = 2k + 1 (k N) thì 3n – 1 = 32k + 1  – 1 = 3. (9k – 1 ) + 2 = BS 8 + 2

Vậy : 3n – 1 chia hết cho 8 khi n = 2k (k N)

b) A = 32n  + 3 + 24n + 1 = 27 . 32n  + 2.24n =  (25 + 2) 32n  + 2.24n = 25. 32n  + 2.32n  + 2.24n

          = BS 25 + 2(9n  + 16n)

Nếu n = 2k +1(k N) thì 9n  + 16n = 92k + 1 + 162k + 1 chia hết cho 9 + 16 = 25

Nếu n = 2k  (k N) thì 9n có chữ số tận cùng bằng 1 , còn 16n có chữ số tận cùng bằng 6

suy ra 2((9n  + 16n) có chữ số tận cùng bằng 4 nên A không chia hết cho 5 nên không chia hết cho 25

c) Nếu n = 3k (k N) thì 5n – 2n =  53k – 23k chia hết cho 53 – 23 = 117 nên chia hết cho 9

    Nếu n = 3k + 1 thì 5n – 2n =  5.53k – 2.23k = 5(53k – 23k) + 3. 23k = BS 9 + 3. 8k

= BS 9 + 3(BS 9 – 1)k = BS 9 + BS 9 + 3

Tương tự:  nếu n = 3k + 2 thì 5n – 2n không chia hết cho 9

10 tháng 9 2017

Ben 10 cho minh hoi ban la Vip a

22 tháng 2 2016

- làm dùm nhanh 5p nhé

17 tháng 12 2015

Lên mạng coi

 

10 tháng 7 2016

Đánh câu hỏi dàn ý vào goodle biết ngay mà.

6 tháng 1 2019

Mất dậy thế thg kia nhìn lại câu hỏi của bạn kìa 

:( :<

Bài làm

Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại do hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.

Ví dụ: phần vỏ tàu biển chìm trong nước, ống dẫn đặt trong lòng đất, kim loại tiếp xúc với không khí ẩm... Do vậy, ăn mòn điện hóa là loại ăn mòn kim loại phổ biến và nghiêm trọng nhất.

# Chúc bạn học tốt #

29 tháng 8 2021

\(\sqrt[3]{8}=2\)

29 tháng 8 2021

\(\sqrt[3]{97336}=46\)

30 tháng 10 2019

Trẻ trâu thì kệ bạn ý sân si làm chi

30 tháng 10 2019

nhìn dễ thương chứ

Mn giải hộ mik lý vs nhaCâu 1:Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôithì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽA. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm.Câu 2:Để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta dùng các cách sau, cách nào làđúng?A. Đưa cực nam châm lại gần ống dây.B. Đưa cực nam châm ra xa ống dây.C. Quay nam châm xung quanh 1...
Đọc tiếp

Mn giải hộ mik lý vs nha

Câu 1:Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi
thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm.

Câu 2:Để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta dùng các cách sau, cách nào là
đúng?

A. Đưa cực nam châm lại gần ống dây.
B. Đưa cực nam châm ra xa ống dây.
C. Quay nam châm xung quanh 1 trục thẳng đứng.
D. Cả ba cách đều đúng.

Câu 3:Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

A. luôn luôn tăng.

B. luôn luôn giảm.

C. luân phiên tăng, giảm.

D. luôn luôn không đổi.

Câu 4:Dòng điện xoay chiều có thể gây ra các tác dụng nào trong các tác dụng

sau đây? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ.

B. Tác dụng nhiệt, tác dụng cơ.

C. Tác dụng nhiệt, tác dụng quang.

D. Tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng cơ.

Câu 5:Vì sao phải truyền tải điện năng đi xa?

A. Vì nơi sản xuất điện năng và nơi tiêu thụ điện năng ở cách xa nhau.

 

B. Vì điện năng sản xuất ra không thể để dành trong kho được.

C. Vì điện năng khi sản xuất ra phải sử dụng ngay.

D. Các lí do A, B, C đều đúng.

Câu 6:Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng nhiệt là

chủ yếu? Dùng dòng điện xoay chiều để

A. nấu cơm bằng nồi cơm điện. B. thắp sáng một bóng đèn neon.

C. sử dụng tivi trong gia đình. D. chạy một máy bơm nước.

Câu 7:Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính để có thể

tạo ra dòng điện là

A. nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực nam châm.

B. nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.

C. cuộn dây dẫn và nam châm.

D. cuộn dây dẫn và lõi sắt.

Câu 8:Khi có dòng điện một chiều, không đổi chạy trong cuộn dây sơ cấp của

một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp đã nối thành mạch kín

A. có dòng điện một chiều không đổi. B. có dòng điện một chiều biến đổi.

C. có dòng điện xoay chiều. D. không có dòng điện nào cả.

Câu 9:Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt

vào hia đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ

cấp có hiệu điện thế là

A. 9V    B. 4,5V    C. 3V    D. 1,5V

Câu 10:Người ta truyền tải một công suất điện 10kW bằng một đường dây dẫn

có điện trở 9Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,25kW.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là

A. 9000V    B. 45000V    C. 50000V    D. 60000V

Câu 11: Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện

cảm ứng? Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín

A. lớn.    B. được giữ không đổi.    C. thay đổi.    D. nhiều.

Câu 13: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay

nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay

chiều vì

A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.

B. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.

C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.

D. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.

Câu 14: Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn

có điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5kW.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là

A. 5kV    B. 10kV    C. 15kV    D. 20kV

Câu 15: Cuộn sơ cấp của máy biến thế cso 200 vòng, cuộn thứ cấp 4000 vòng,

khi đặt và7o hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu

cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là

A. 120V    B. 240V    C. 380V    D. 220V

Câu 16:Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công

suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào?

A. Tăng lên 10 lần. B. Tăng lên 100 lần. C. Giảm đi 100 lần. D. Giảm đi 10 lần.

Câu 17:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay

chiều?

A. Dòng điện nạp cho acquy.

B. Dòng điện qua đèn LED.

C. Dòng điện làm quạt trần quay theo một chiều xác định.

D. Dòng điện trong đèn pin phát sáng.

Câu 18:Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng

dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ

A. tăng 2 lần.    B. giảm 2 lần.    C. tăng 4 lần.    D. giảm 4 lần.

Câu 19:Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn

có điện trở R thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,2kW. Hiệu

điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 35kV. Điện trở dây dẫn bằng

A. 50Ω    B. 24,5Ω    C. 15Ω    D. 500Ω

Câu 20:Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 100 vòng, cuộn thứ cấp 2000 vòng, khi

đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U thì ở hai đầu cuộn

thứ cấp có hiệu điện thế 220V. Hiệu điện thế U bằng

A. 20V    B. 22V    C. 11V    D. 24V

0
1 tháng 10 2018

I. Phân loại bazơ

Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại:

- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):

NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.

- Những bazơ không tan:

Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3

II. Tính chất hóa học của bazơ

1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

           3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O

            Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ  mới.

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Thí dụ: Cu(OH)2 t0→→t0 CuO + H2O

           2Fe(OH)3 t0→→t0 Fe2O3 + 3H2O