Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi non, vât nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản:>(nhớ like nhé)
* Vật nuôi non có những đặc điểm:
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
- Chức năng miễn dịch chưa tốt
* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt
- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm
- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi nonSự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
- Chức năng miễn dịch chưa tốt
* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt
- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm
- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non
Tham khảo
1.Vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng:
- Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.
- Nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.
- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.
*Cách chăm sóc vật nuôi con:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
- Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
c27:lm rào để bảo vệ
phát cỏ,cây hoang
xới đất
bón phân
c28:giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.
điều kiện để đc công nhận là giống vật nuôi là: phải có chung nguồn gốc Các vật nuôi trong cùng một giống
c29:Vắc - xin là chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên, có nguồn gốc từ vi sinh vật giúp nâng cao khả năng kháng bệnh của cơ thể.
Sử dụng vắc xin để chủ động phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi được xem là một trong những biện pháp hiệu quả và ít tốn kém hơn cho người chăn nuôi.c30:là nếu phòng bệnh trc thì bệnh sẽ ko xuất hiện nxc31:Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học, công nghệ sinh học … mà vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm.Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ 3 loại: thức ăn thực vật,thức ăn động vật,thức ăn khoángthức ăn cs nguồn gốc thực vật là:ngô vàng, rơm, rạ xl mk hết bt rồi còn lại bn tự suy nghĩ nha1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
2. Giữ ấm cho cơ thể.
3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).
4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.
6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non:
--> Cho ăn thức ăn phù hợp với giai đoạn phát triển, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của vật nuôi non.
--> Vật nuôi non có sức đề kháng yếu, cần giữ ấm cho chúng bằng cách sử dụng chuồng trại kín gió, có hệ thống sưởi ấm phù hợp.
--> Vệ sinh chuồng trại thường xuyên để đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, hạn chế dịch bệnh.
--> Theo dõi sức khỏe của vật nuôi non thường xuyên, phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống:
--> Cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, đảm bảo đủ năng lượng cho hoạt động sinh sản.
--> Cho vật nuôi đực giống vận động thường xuyên để tăng cường sức khỏe và khả năng sinh sản.
--> Chuồng trại cần rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo vệ sinh.
--> Theo dõi sức khỏe của vật nuôi đực giống thường xuyên, phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường để có biện pháp xử lý kịp thời.
--> Sử dụng con giống đực giống có chất lượng tốt để đảm bảo khả năng sinh sản cao và con giống đời sau khỏe mạnh.