Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì ta nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
Câu 6 Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. Vậy vôn kế được mắc như thế nào vào mạch điện?
A,Vôn kế được mắc nối tiếp với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực âm, cực dương của nguồn.
B,Vôn kế được mắc song song với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực dương, cực âm của nguồn.
C,Vôn kế được mắc song song với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực âm, cực dương của nguồn.
D,Vôn kế được mắc nối tiếp với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực dương, cực âm của nguồn.
Đáp án: C.
Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phải mắc vôn kế song song với đoạn mạch sao cho chốt dương của nó được mắc về phía cực dương của nguồn điện.
Đầu tiên, chúng ta bỏ vàng vào nước nóng để vàng nở ra, sau đó nhỏ dung dịch axit silicon lên. Cực dương = sắt, cực âm = kim loại vì 2 thứ này có khả năng tiếp giáp với nhau nên sẽ tạo ra dòng điện
Tác dụng nhiệt và từ Mình cx ko chắc vì mình chưa học tới
Dung dịch muối đồng
Cực dương nối với thổi đồng
cưcj âm nối với dây đồng hồ
a/ Người thợ bạc phải dùng dung dịch Xyanua
b/ Thanh nối cực âm của nguồn là chiếc nhẫn, cực dương là vàng.
c/ Hình vẽ
Bài làm
Muốn mạ vàng cho một chiếc nhẫn thì ta phải làm như sau:
B. Nối nhẫn với điện cực dương của nguồn, cực âm nối với vàng, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.
Muốn mạ vàng cho một chiếc nhẫn thì ta phải làm như sau:
A. Nối nhẫn với điện cực dương của nguồn, cực âm nối với thỏi than, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.
B. Nối nhẫn với điện cực dương của nguồn, cực âm nối với vàng, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.
C. Nối nhẫn với điện cực âm của nguồn, cực dương nối với vàng, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.
D. Nối nhẫn với điện cực âm của nguồn, cực dương nối với thỏi than, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.
Phần thỏi than gắn vào cực âm của nguồn điện biến đổi dần từ màu đen sang màu hơi đỏ gạch vì dòng điện đi qua dd muối đồng nối với cực âm đc phủ 1 lớp đồng - A nối với cực âm
Đáp án C
Ta có: Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
⇒ Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện