K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

Đặc điiểm sinh học

+ nấm phát triển ở nhiệt độ từ 25 độ C đến 30 độ C và nơi đủ độ ẩm

+ cách dinh dưỡng: dị dưỡng

-hoại sinh và kí sinh

-ngoài ra nấm cộng sinh với tảo phát triển thành địa y

12 tháng 5 2021

Đặc điiểm sinh học

+ nấm phát triển ở nhiệt độ từ 25 độ C đến 30 độ C và nơi đủ độ ẩm

+ cách dinh dưỡng: dị dưỡng

-hoại sinh và kí sinh

-ngoài ra nấm cộng sinh với tảo phát triển thành địa y

  
4 tháng 5 2021

Đặc điiểm sinh học

+ nấm phát triển ở nhiệt độ từ 25 độ C đến 30 độ C và nơi đủ độ ẩm

+ cách dinh dưỡng: dị dưỡng

-hoại sinh và kí sinh

-ngoài ra nấm cộng sinh với tảo phát triển thành địa y

4 tháng 5 2021

em cảm ơn ạhaha

24 tháng 4 2019

-nấm có thể phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 25o - 30olà vì nó 1 một môi trường sống tuyệt vời cho loài nấm

-ở 0 oC nấm không phát triển được là vì nhiệt độ quá lạnh nên nấm không thể phát triển được

-nước sôi 100oC có thể giết được nhiều loại nấm là vì nhiệt độ đó quá nóng nên nấm không thể phát triển được

16 tháng 7 2018

Đáp án :  D.

7 tháng 5 2017

Lợi ích của nấm:

+Chế biến thực phẩm

+Chế biến thực phẩm

+Phục hồi sinh học

+Điều khiển sinh học

Tác hại:Ngoài mầm bệnh và chất độc, nấm còn có thể là những kẻ phá hoại ghê gớm. Dưới điều kiện độ ẩm thích hợp, nấm mốc sẽ phát triển và sinh sôi trong các căn nhà. Chúng tiết ra các enzym và acid để phân huỷ các chất hữu cơ, do đó nên chúng có thể phá hoại áo quần, tranh vẽ, phim ảnh, đồ da, sáp, chất cách điện trên dây điện hoặc dây cáp, các chất phủ máy ảnh, máy quay phim và cả chất khởi động máy bay[27]. Chúng là nguyên nhân phổ biến gây thối rữa thức ăn dự trữ, tạo ra những sản phẩm độc hại cho con người và làm suy giảm chất lượng không khí trong nhà. Người ta ước tính có khoảng 40% gia đình ở Mỹ có vấn đề với nấm mốc[109].

7 tháng 5 2017
Nấm có thể gây rất nhiều tác hại biểu hiện trên các mặt sau đây:
Nấm gây rất nhiều bệnh tật cho người và động vật. Đặc biệt với người, nấm có thể gây nhiều bệnh nguy hiểm, khó điều trị như các bệnh nấm nội tạng, nấm có thể xâm nhập vào tất cả các cơ quan, tổ chức bên trong cơ thể.
Trong những nghiên cứu về bệnh nấm hiện nay, người ta nhận thấy các tác nhân nấm có liên quan chặt chẽ đến hội chứng suy giảm miễn dịch trên những bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS. Nhiều bệnh nấm rất dễ xảy ra trên những cơ địa đó và trong những trường hợp như vậy các tác nhân nấm trở thành các tác nhân gây nhiễm cơ hội. Các tổn thương do nhiễm nấm cơ hội cũng có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào của cơ thể vật chủ tùy theo sự xâm nhập của nấm bệnh.
Nấm gây rất nhiều tác hại về mặt kinh tế với công tác bảo quản.
Chúng phá hủy làm hư hởng lương thực, thực phẩm, dược phẩm và rất nhiều vật dụng liên quan đến đòi sống con người (đở hộp, vải len dạ, dụng cu quang học, đở da…)
Do đó nếu cống tác chống nấm và bảo quản không tốt, nấm sẽ gây thiệt hại rất nhiều về kinh tế.
Mặt khác nấm cũng mang lại nhiều lợi ích cho đòi sống. Hơn nữa khoa học cũng đã có nhiều thành tựu nghiên cứu về nấm để phục vụ cho lợi ích của con người:
Do tác dụng phá hủy mạnh nên nấm đã giúp làm tiêu hủy một lượng rác và chất thải khổng lở trong tự nhiên và do con người đào thải ra.
Rất nhiều thành tựu nghiên cứu nấm được áp dụng trong các lĩnh vực nông nghiệp (làm phân vi lượng, phân kích thích lá để tăng sản lượng, thức ăn gia súc, kháng sinh, dược phẩm cho thú y…)> cống nghiệp thực phẩm (thức ăn, rượu…), thuốc bổ (cống nghiệp dược phẩm), y học. Đặc biệt có rất nhiều loại kháng sinh được chiết xuất từ nấm.

Tác hại của nấm ký sinh * có lợi:-phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ -làm thức ăn , sản xuất rượu bia - lầm thuốc: nấm linh chi
18 tháng 12 2021

1.  Nhân thực

2. 

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).

Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.

Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

18 tháng 12 2021

3. Nấm phân bố trên toàn thế giới  phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác

4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).

Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.

9 tháng 3 2022

B

B

9 tháng 3 2022

21

Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nấm?

 

 

A. Nấm phân hủy chất hữu cơ, làm sạch môi trường.

 

 

B. Tất cả các loại nấm đều có thể sử dụng làm thực phẩm cho con người.

 

 

C. Nấm là sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào.

 

 

D. Nấm phát triển tốt ở môi trường nóng ẩm và nhiều dinh dưỡng.

 

22

“Có mạch, có hạt, có hoa” là đặc điểm của nhóm thực vật nào sau đây?

 

 

A. Hạt kín.

B. Hạt trần.

C. Dương xỉ.

D. Rêu.

7 tháng 5 2017

+ Đặc điểm sinh học:

- Cơ thể nấm gồm những sợi không màu. (tế bào sợi nấm)

- Không có chất diệp lục

- Một số nấm đơn bào: nấm mem

- Cơ quan sinh dưỡng là sợi nấm

- Cơ quan sinh sản là mũ nấm, mũ nấm gồm nhiều phiến mỏng tạo thành, trên phiến mang túi bào tử bên trong chứa bào tử nấm. Nấm sinh sản bằng bào tử.

- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng, hoại sinh và kí sinh

+ Tầm quan trọng

. Nấm có ích:

- Nấm làm thực phẩm: nấm mèo, nấm rơm, nấm kim châm,.

- Nấm để điều chế kháng sinh: penicilin

- Nấm để làm rượu, bia, sữa chua: nấm men

- Nấm hoại sinh => tạo ra chất hữu cơ => cung cấp cho cây

. Nấm có hại:

- Nấm kí sinh gây bệnh cho động thực vật và con người

- Nấm làm hỏng thực phẩm

- Nấm gây mốc quần áo, đồ dùng, nhà cửa.

- Nấm độc gây chết người

5 tháng 5 2018

+ Đặc điểm sinh học:

- Cơ thể nấm gồm những sợi không màu. (tế bào sợi nấm)

- Không có chất diệp lục

- Một số nấm đơn bào: nấm mem

- Cơ quan sinh dưỡng là sợi nấm

- Cơ quan sinh sản là mũ nấm, mũ nấm gồm nhiều phiến mỏng tạo thành, trên phiến mang túi bào tử bên trong chứa bào tử nấm. Nấm sinh sản bằng bào tử.

- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng, hoại sinh và kí sinh

+ Tầm quan trọng

. Nấm có ích:

- Nấm làm thực phẩm: nấm mèo, nấm rơm, nấm kim châm,.

- Nấm để điều chế kháng sinh: penicilin

- Nấm để làm rượu, bia, sữa chua: nấm men

- Nấm hoại sinh => tạo ra chất hữu cơ => cung cấp cho cây

. Nấm có hại:

- Nấm kí sinh gây bệnh cho động thực vật và con người

- Nấm làm hỏng thực phẩm

- Nấm gây mốc quần áo, đồ dùng, nhà cửa.

- Nấm độc gây chết người

5 tháng 8 2021

Câu 1 là dinh dưỡng nhé

5 tháng 8 2021

câu 1 dinh dưỡng

18 tháng 12 2021

18.7

Tính đa dạng của nấm thể hiện ở:

- Cấu tạo đơn bào hay đa bào

- Môi trường sống đa dạng (đất, nước, các sinh vật khác)

- Lối sống đa dạng: kí sinh, cộng sinh, hoại sinh

- Đa dạng về hình thái: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp

- Đa dạng về vai trò, tác hại: làm thức ăn, dược liệu, gây hại cho người và các sinh vật khác

18 tháng 12 2021

18.8. 

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, vừa dọn sạch các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới. Nấm hoại sinh đóng góp tích cực trong chu trình tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên.

18.9

Nấm có ích như nấm rơm, mộc nhĩ, linh chi.

 Nấm có hại như nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen.