Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khai thác dầu và khí đốt: Ngành công nghiệp dầu khí bao gồm quá trình khai thác tài nguyên dầu và khí đốt từ các khu vực nguồn. Ví dụ, Vịnh Ba Tư là một khu vực nổi tiếng về dầu và khí đốt, và công ty như Saudi Aramco và ExxonMobil tham gia vào việc khai thác và sản xuất tại đây.
- Sản phẩm dầu và khí đốt: Dầu và khí đốt được chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau, bao gồm xăng, dầu diesel, dầu mazut, khí đốt tự nhiên, và nhiều sản phẩm hóa chất. Ví dụ, các công ty như Shell và BP sản xuất và phân phối các sản phẩm này trên toàn cầu.
- Hạ tầng và vận chuyển: Để vận chuyển dầu và khí đốt từ nơi khai thác đến nơi tiêu dùng, cần có hệ thống ống dẫn dầu, tàu chở dầu, và hệ thống cơ sở lưu trữ. Ví dụ, Các dự án ống dẫn dầu như Dự án ống dẫn dầu Keystone và Dự án ống dẫn dầu Bắc 2 ở Bắc Mỹ được xây dựng để vận chuyển dầu từ Canada đến Hoa Kỳ.
- Chất thải và tác động môi trường: Ngành công nghiệp dầu khí có tác động lớn đến môi trường, với các vấn đề như sự rò rỉ dầu, ô nhiễm môi trường, và biến đổi khí hậu. Ví dụ, sự cố như vụ rò rỉ dầu Deepwater Horizon ở Vịnh Mexico đã gây ra tác động nghiêm trọng đến môi trường và kinh tế.
- Nguồn cung cấp năng lượng toàn cầu: Dầu và khí đốt cung cấp năng lượng cho các ngành khác nhau như sản xuất điện, vận tải, và công nghiệp. Chúng cũng đóng vai trò quan trọng trong đáp ứng nhu cầu năng lượng của dân cư và kinh tế toàn cầu.
- Thị trường quốc tế: Thị trường dầu khí là một thị trường toàn cầu với sự tham gia của nhiều quốc gia và công ty lớn. Giá cả dầu và khí đốt có thể biến động mạnh do các yếu tố như cung cầu, sự ảnh hưởng của chính trị, và sự thay đổi trong tình hình kinh tế thế giới.
1. Vai trò
Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì:
- Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn.
- Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế.
- Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội.
- Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, củng cố an ninh quốc phòng.
- Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nước.
2. Đặc điểm
a. Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn
- Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao động nguyên liệu.
- Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng.
Cả hai giai đoạn đều sử dụng máy móc.
b. Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ: Đòi hỏi nhiều kĩ thuật và lao động trên một diện tích nhất định để tạo ra khối lượng sản phẩm.
c. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
- Công nghiệp nặng (nhóm A) sản phẩm phục vụ cho sản xuất
- Công nghiệp nhẹ (nhóm B) sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng và đời sống của con người.
b1:
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng:
=> Là ngành quan trọng, cơ bản. ...
Cơ cấu. Công nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp cơ khí:
=>+ Là “quả tim của công nghiệp nặng", đảm bảo sản xuất các công cụ, thiết bị. ..
. + Đưa nền sản xuất với kĩ thuật lạc hậu thành nền sản xuất với kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, có năng suất lao động cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp điện tử-tin học:
=>
1. Vai trò
- Là một ngành công nghiệp trẻ.
- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
2. Cơ cấu
Gồm 4 phân ngành:
- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Tham khảo
2.
Giống nhau:Là 2 ngành công nghiệp trọng điểm, đều thuộc nhóm ngành công nghiệpchế biến (hoặc công nghiệp nhẹ).Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệpĐiều kiện phát triển: có nhiều thế mạnh phát triển (nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn nguyên liệu phong phú, chủ trươngchính sách của nhà nước,...).Tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Cơ cấu ngành: đa dạngPhân bố chủ yếu ở vùng nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ.Khác nhau:Vai trò: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có vai trò quan trọng hơn, chiếm tỉ trọng cao hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong cơ cấu giá trị sản xuấtcông nghiệp (dẫn chứng).Điều kiện phát triển: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có nguồn nguyên liệu dồi dào hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (quan trọng là công nghiệp dệt - may) nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, phải nhập nguyên liệu với khối lượng lớnGiải thích : Mục II, SGK/131 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Đáp án là D
Sự tập hợp của nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp là đặc điểm của vùng công nghiệp
Ví dụ: Sản xuất công nghiệp gắn với máy móc, gồm nhiều công đoạn phức tạp.
=> Công nghiệp khai thác dầu khí gồm các công đoạn phức tạp: khai thác, chế tách, lọc, vận chuyển (thường bằng các tàu dầu và đường ống), tiếp thị các sản phẩm dầu mỏ.
1.hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây góp phần thực hiện công nghiệp hoá tại địa phương?
A.Vùng công nghiệp
B.Khu công nghiệp tập trung
C.Điểm công nghiệp
D.Trung tâm công nghiệp
2.Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu công nghiệp
A. Có vị trí thuận lợi
B. Tập trung nhiều xí nghiệp
C. Có các cơ sở sản xuất nồng cốt
D. Không có ranh giới rõ ràng