Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
a, Tầng đối lưu
- Nằm sát mặt đất lên đến độ cao 16km, tập trung 90% không khí
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trng bình cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0.6 độ C)
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão,...
b, Tầng bình lưu
- Nằm trên tầng đối lư, độ cao đến 80 km
- Có lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có tác hại cho sinh vật và con người.
- Không khí loãng dần
c, Các tầng cao của khí quyển
- Từ 80km trở lên, không khí cực loãng.
Mỏi tay quá! Chúc bạn học tốt.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
Câu 1:
Lớp vỏ khí đc chia ra làm 3 tầng: đối lưu, bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
-Đặc điểm của tầng đối lưu;
+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm,...
+ Từ 0-16 km
+ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.
+Lên cao 100 m thì giảm 0,6 C
+ Ko khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Chúc bạn học tốt
Câu 2:
Dựa vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc, mà tầng ko khí dưới thấp đc chia ra các khối khí nóng và lạnh, các khối khí đại dương và lục địa.
PHẦN TRẮC NGHIỆN
CÂU 1
A KHÍ NI TƠ
CÂU 2
B 3 TẦNG
CÂU 3
D 4
TỰ LUẬN
đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng độ cao so với nước biển
đặc điểm của tầng đối lưa là
-nằm vị trí thấp nhất trong 3 tầng
-cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C
-không khí tập trung 90 phần trăm ở tầng này
-ở đây sinh ra các hiện tượng tự nhiên
-không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớ Ôdôn
đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang
tck cho mk nha
-Tầng đối lưu: tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km, chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng mây, mưa, sấm, chớp,... Nhiệt độ tầng này giảm dần khi lên cao. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.
-Tầng bình lưu: Nằm trên tầng đối lưu, có lớp ô dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
-Các tầng cao của khí quyển: Nằm trên tầng bình lưu, không khí cực loãng, hầu như không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người
Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
Đặc điểm của tầng đối lưu:
-Nằm sát mặt đất, độ cao tới 16km
-Tập trung 90% không khí
-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
-Nhiệt độ giảm dần khi lên cao, cứ len cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
-Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng đó là : tầng đối lưu , tầng bình lưu , tầng cao của khí quyển
- Đặc điểm của tầng đối lưu là :
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng ( từ 0-16km )
+ Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ c
+ Không khí tập trung khoảng 90%ở tầng này
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây , mưa ...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đứng
Câu 1:+Hiện nay,bầu không khí của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng.
+Chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí độc gây ra tình trạng biến đổi khí hậu, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người hay có thể làm phá hỏng môi trường tự nhiên của nhiều loài sinh vật khác.
-
Giảm triệt để các nguồn phát thải bụi không khí từ việc sử dụng bếp than, bếp củi, hay sử dụng thiết bị sản sinh khói bụi.
-
Ưu tiên sử dụng các phương tiện giao thông và nhiên liệu thân thiện với môi trường.
-
Tránh xa các nguồn không khí ô nhiễm và mang khẩu trang lọc bụi chuyên dụng khi ra đường.
-
Tăng đề kháng nhờ chế độ dinh dưỡng giàu vitamin và rau xanh, phủ xanh môi trường sống, nâng cao ý thức bảo vệ rừng và cây xanh trong cộng đồng.
- Giữ vệ sinh mũi xoang sạch sẽ để mũi luôn duy trì khả năng lọc bụi tốt nhất.
Câu 2:+Năng lượng mặt trời
+Năng lượng nước
+Năng lượng gió
+Năng lượng từ tuyết
+Năng lượng địa nhiệt
+Năng lượng sạch từ sự lên men sinh học
Câu 3:+Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.
+Tầng bình lưu có lớp ô zôn
+Lớp ô zôn trong tầng này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
1. Thành phần không khí trên Trái Đất:
- Khí Nitơ ( 78%)
- Khí Oxi (21%)
- Hơi nước và các khí khác (1%).
2. *Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng:
- Tầng đối lưu
- Tầng bình lưu
- Các tầng cao của khí quyển.
*Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km là tầng đối lưu.
- Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầngbình lưu.
- Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan tới lóp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chóp, gió, bão, sương mù,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái Đất. Không có không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho Trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt Trời và vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất.
Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất đến độ cao khoảng 16km, tầng này tập trung tới 90% ko khí
+ Ko khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+ Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm(TB lên cao 100m giảm 0,6°C)
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng
Thêm chữ "khí tượng" đằng sau chữ "hiện tượng" nha!