Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhạc thiếu nhi hay nhạc nhi đồng là thể loại âm nhạc được sáng tác dành cho đối tượng trẻ em.Nhạc thiếu nhi có thể mang chức năng giải trí vừa có thể mang chức năng giáo dục,chẳng hạn dùng nhạc đê dạy trẻ em biết về văn hóa của địa phương mình và các nơi khác,về cách cư sử đẹp,về những điều thực tế và về các kỹ năng.Nhiều bài hát thiếu nhi là dân ca;mỗi vùng miền lại có một đặc trưngcủa nhạc thiếu nhi.
- Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi. Trước Cách mạng tháng Tám - 1945, những bài hát cho trẻ em thật hiếm hoi. Sau cách mạng, cùng với phong trào thiếu niên, nhi đồng phát triển mạnh, hoạt động ca hát trong các em được quan tâm và bài hát viết cho lứa tuổi này ngày càng được những nhạc sĩ sáng tác chú ý. Hơn nửa thế kỉ qua, đã có hàng ngàn bài hát cho trẻ em ở các lứa tuổi mầm non, nhi đồng, thiếu niên. Có thể nói, trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại đã hình thành 1 dòng âm nhạc cho trẻ em. Các bài hát cho trẻ em vang lên trên các sân khấu hội diễn, các phương tiện thông tin đại chúng, trường học, buổi sinh hoạt thiếu nhi ở khắp thành phố, nông thôn, miền núi, ... Các bài hát cho thiếu nhi thật phong phú, đa dạng và giàu tính giáo dục. Nhiều bài hát đã đạt tới trình độ nghệ thuật cao được cả người lớn và trẻ em yêu thích. Có những bài lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, tồn tại lâu dài cùng năm tháng. Có những nhạc sĩ hầu như gắn bó suốt cuộc đời với sự nghiệp sáng tác cho trẻ em. Họ đã đem đến cho lứa tuổi nhỏ những bài ca hồn nhiên, trong sáng, đầy cảm xúc với những hình tượng âm nhạc đẹp đẽ.
Bài hát có nội dung mong ước của tuổi thơ có một cuộc sống hoà bình, tình thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên thế giới.
Phần sau mik chx có câu trả lời !
Trèo lên quán dốc, ngồi gốc ơi a cây đa Rằng tôi lí ơi a cây đa, rằng tôi lớ ơi a cây đa Ai đem a tính tang tình rằng Cho đôi mình gặp xem hội cái đêm hôm rằm Rằng tôi lí ôi a cây đa, rằng tôi lới ôi a cây đa
tham khao:
1.
Nhịp 4/4 là nhịp gồm 4 phách mỗi phách bằng một nốt đen
Phách đầu(mạnh)
, Phách hai nhẹ.
Phách 3 mạnh vừa
.Phách 4 nhẹ.
Trong bài có dấu luyến, nối, dấu lặng đơn, đen. bài hát đc chia làm 4 câu.
*Tham khảo:
1. Cấu tạo: Sáo mông thường được làm từ một ống mông tre dài, có các lỗ thổi và các lỗ ngón để điều chỉnh âm thanh.
2. Cách diễn đạt: Người chơi sáo mông thường thổi vào lỗ thổi và bốc hơi để tạo ra âm thanh. Bằng cách đóng và mở các lỗ ngón, người chơi có thể điều chỉnh âm sắc của nhạc cụ.
3. Âm sắc: Sáo mông có âm thanh trong trẻo, thanh thoát, thường được sử dụng trong các bản nhạc truyền thống và nhạc cụ cổ điển của Việt Nam.
Về tính tẩu, nó thể hiện qua cách người chơi sáo mông thổi, điều chỉnh các lỗ ngón và cách biểu diễn âm nhạc để tạo ra sự phong phú, sâu sắc trong âm nhạc. Tính tẩu cũng thể hiện qua khả năng biểu đạt cảm xúc, tâm trạng của người chơi thông qua âm nhạc của sáo mông.