K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2021

✱ Đặc điểm cấu tạo và chức năng các thành phần của đường dẫn khí là:

- Mũi: + Có nhiều lông mũi

          + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy

          + Có lớp mao mạch dày đặc

⇒ Chức năng: ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm không khí trước khi vào bên trong cơ thể.

- Họng: có tuyến amidan và tuyến V.A chứa tế bào limpho

⇒ Chức năng: diệt khuẩn có trong không khí.

- Thanh quản: có nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt)

⇒ Chức năng: không cho thức ăn lọt vào khí quản.

- Khí quản: + 15 ➜ 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau

                   ⇒ Chức năng: làm đường dẫn khí luôn rộng mở, không ảnh                        hưởng đến sự di chuyển thức ăn trông thực quản.

                  + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển                     động liên tục

                   ⇒ Chức năng: ngăn bụi, diệt khuẩn.

- Phế quản: + Cấu tạo bởi các vòng sụn

                    ⇒ Chức năng: tạo đường dẫn khí, không làm tổn thương                             phổi.

                    + Nơi tiếp xúc các phế nang thì không phải vong sụn mà là                          các thở cơ.

                    ⇒ Chức năng: không làm tổn thương đến phế nang.

- Phổi: + Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy

            + Bên ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dnhs với lồng                     ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.

             ⇒ Chức năng: làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi                  hô hấp.

             + Số lượng phế năng nhiều ( 700-800 triệu đơn vị/ 1 quả)

             ⇒ Chức năng: làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi ( khoảng                    70-80 mét vuông).

            + Thành phế nang mỏng được bao quanh là mạng mao mạch                      dày đặc 

            ⇒ Chức năng: giúp sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng.

Tham khảo nha!!banhqua

 

 

8 tháng 4 2021

Chỗ bị cánh đấy là nó cùng 1 dòng nha bạn!

21 tháng 3 2021

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: 

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

23 tháng 2 2021

máu gồm 2 phần : các tế bào máu và huyết tương 

các tế bào máu chiếm 45% thể tích, còn lại của huyết tương

các tế bào máu gồm bạch cầu(bải vệ cơ thể), tiểu cầu(tạo ra một loại enzim làm đông máu), hồng cầu(vạn chuyển chất khí trong quá trình trao đổi chất )

huyết tương có protein, lipit, vitamin, glucose, muối khoáng , chất tiết, chất thải, nước (90%)

26 tháng 12 2020

Ruột non dài từ 2,8-3m ở người trưởng thành

chức năng tạo đk cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng

 S mặt trong gấp 600 lần S mặt ngoài, S mặt trong từ 450m2-500m2.Do lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp với các lông ruột và các lông cực nhỏ

Chức năng là đk cho sự hấp thụ chất dd với hiệu quả cao(cho phép 1 số lượng lớn chất dd thấm qua các tb niêm mạc ruột trong 1 đơn vị thời gian ngắn

Hệ mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bboos đến từng lông ruột

Chức năng là đk tốt cho sự hấp thụ chất dd với hiệu quả cao

 

 Đặc điểm cấu tạo:

- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...). 

- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

27 tháng 11 2021

Tham khảo:

Máu người có thành phần huyết tương chiếm khoảng 55% huyết tương, và 90% thành phần của huyết tương là nước. 10% còn lại bao gồm các chất khoáng, hormone, điện giải, chất thải và các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nó cũng chứa các chất khí hòa tan như Oxy, Cacbonic và Nitơ.

27 tháng 11 2021

Tham khảo:

Máu người có thành phần huyết tương chiếm khoảng 55% huyết tương, và 90% thành phần của huyết tương là nước. 10% còn lại bao gồm các chất khoáng, hormone, điện giải, chất thải và các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nó cũng chứa các chất khí hòa tan như Oxy, Cacbonic và Nitơ.

9 tháng 5 2017

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

9 tháng 5 2017

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


Đặc điểm cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng biến đổi lý học và hóa học.

- Thành dạ dày gồm 4 lớp: lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng.

+ Lớp cơ: rất dày và khỏe gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.

+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.

25 tháng 12 2016

Cấu tạo

* Ống tiêu hóa : miệng , hầu , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già và hậu môn .

* Tuyến tiêu hóa : tuyến nước bọt , tuyến vị của dạ dày , tuyến gan , tuyến tụy và các tuyến ruột .

Chức năng

Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ qua thành ruột non , đồng thời thải các chất cặn bã , chất thừa , chất không cần thiết ... ra khỏi cơ thể .

8 tháng 1 2017

* Các cơ quan tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột non, ruột già, hậu môn.

- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vị, tuyến ruột.

* Vai trò của tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất bã trong thức ăn ra khỏi cơ thể.