Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
Tham kharo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
tk:
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
Trùng kiết lị:
- Gây đau bụng.
- Đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi,....
Trùng sốt rét:
- Gây bệnh sốt rét cách nhật.
- Gây thiếu máu,da xanh,môi thâm,....
Đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh là:
- Mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm.
- Giác bám phát triển.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển.
- Cơ quan sinh dục phát triển.
Câu 1:
- Cấu tạo:
+ Cơ thể dẹp, hình lá
+ Mắt lông bơi tiêu giảm
+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.
+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
- Biện pháp;
- Sán lá gan: Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống. Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
- Giun đũa: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ, trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học
1. giun đũa :
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.