K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2022

Đặc điểm của sông ngòi nước ta: - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

17 tháng 2 2022

Phần lớn là đất đỏ bazan; thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp như chè, cà phê,...

17 tháng 2 2022

Phần lớn là đất đỏ bazan; thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp như chè, cà phê,...

17 tháng 2 2022

Diện tích đất chủ yếu là đất đỏ bazan, tầng phong hoá dày, địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành các cao nguyên đất đỏ như cao nguyên Buôn Ma Thuột, Plâycu, Đăk Nông, Kon Tum chiếm diện tích khoảng 1 triệu ha, thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây cao su, cà phê,chè, hồ tiêu, điều

 

19 tháng 11 2021

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

Lớp vỏ Trái Đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Có ý kiến cho rằng lớp vỏ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành cách đây 4400-4550 triệu năm. Khối lượng của vỏ Trái Đất không thay đổi nhưng được cho là tăng theo thời gian. Được biết, 2.500 triệu năm trước đã có một khối vỏ cây ghê gớm; trước đó, người ta cho rằng có nhiều sự tái chế vỏ cây đối với lớp phủ. Sự tăng trưởng, nghĩa là sự gia tăng về khối lượng vỏ, được cho là đã xảy ra một cách đột ngột với hai sự kiện lớn: một sự kiện diễn ra 2500-2700 triệu năm trước và sự kiện diễn ra 1700-1900 triệu năm trước.

Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều. Tuy nhiên, Trái Đất có hai loại khác nhau: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Hai loại này có thành phần hóa học và tính chất vật lý khác nhau, và được hình thành bởi các quá trình địa chất khác nhau.

Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Lớp nhân là 

  • Ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc
  • Độ dày trên 3000 km
  • Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
  • Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000⁰C.
  • HỌC TỐT NHA BẠN
19 tháng 11 2021

Lớp vỏ trái đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa. ... Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều.

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.



 

22 tháng 3 2022

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới) - Không khí – sinh vật: + Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống. + Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn. - Sinh vật –địa hình: + Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình.... + Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu.. câu trả lời đây nhé

23 tháng 4 2023

Trên cùng là tầng chứ mùn ( mỏng, màu xám) Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi….(dày, màu vàng đỏ) Dưới cùng là đá mẹ ( xuống sâu, màu tùy loại đá). Thành phần Khoáng: có tỉ lệ lớn ( 90 – 95%), các hạt màu loang lổ ( do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại). Hữu cơ: Tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen ( sinh vật phân hủy -> chất mùn cho cây). Nước và không khí trong các khe hổng của đất. Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển.

26 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm về nhiệt độ và độ ẩm của khối khí đại dương: Khối khí đại dương có nhiệt độ và độ ẩm thay đổi tùy theo vị trí và thời điểm. Thường thì nhiệt độ của khí đại dương giảm khi tiến về phía cận cực và tăng khi tiến về phía xích đạo. Độ ẩm của khối khí đại dương có thể biến đổi tùy thuộc vào vùng địa lý và mùa trong năm. Nó có thể làm tăng sự tạo ra mây và các hiện tượng thời tiết.

26 tháng 10 2023

Câu 2: Nguyên nhân hình thành sóng và thủy triều:
Sóng hình thành do sự tác động của gió lên mặt biển. Gió đẩy một phần của nước biển, tạo thành sóng. Sóng cũng có thể được tạo ra bởi sự rung động của động đất hoặc sự va chạm của các vật thể trong biển.

Thủy triều là hiện tượng biến đổi mực nước biển do tương tác giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. Thủy triều biến đổi theo chu kỳ hàng ngày và hàng tháng.

18 tháng 5 2022

refer

C3:Quá tải dân số hay nạn nhân mãn, bùng nổ dân số là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thuật ngữ thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con người và môi trường

18 tháng 5 2022

refer

C4:

Sự phân bố dân cư trên thế giới :

-Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi.

-Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn.

-Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam.

-Phân bố không đều ngay trong nội bộ của các vùng dân cư

-Những vùng núi, rừng, hải đảo… đi lại khó khăn

-Vùng cực, vùng hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

-Dân cư tập chung chủ yếu ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện.

23 tháng 4 2023

Câu hỏi địa đâu bạn ? 

23 tháng 4 2023

à thôi... máy lỗi chút 

16 tháng 3 2022

Tham khảo

1. đất đen thảo nguyên ôn đới

2. đất pốt dôn

3. đất đỏ vàng nhiệt đới.

Đất đen thảo nguyên ôn đới: nội địa Bắc Mỹ, Đông Nam Nam Mỹ, châu Á và châu Âu (từ khoảng vĩ tuyến 30oB - 60oB).

Đất pốt dôn: Bắc Á, Bắc Âu và Bắc Mỹ (từ vĩ tuyến 45oB đến vĩ tuyến 60 - 65oB).

- Đất đỏ vàng nhiệt đới: phần lớn Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á, Nam Á và Đông Bắc Ô-xtrây-li-a.

16 tháng 3 2022

Tham khảo

1. đất đen thảo nguyên ôn đới

2. đất pốt dôn

3. đất đỏ vàng nhiệt đới.

Đất đen thảo nguyên ôn đới: nội địa Bắc Mỹ, Đông Nam Nam Mỹ, châu Á và châu Âu (từ khoảng vĩ tuyến 30oB - 60oB).

Đất pốt dôn: Bắc Á, Bắc Âu và Bắc Mỹ (từ vĩ tuyến 45oB đến vĩ tuyến 60 - 65oB).

- Đất đỏ vàng nhiệt đới: phần lớn Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á, Nam Á và Đông Bắc Ô-xtrây-li-a.