Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
Xét hiệu độ âm điện :
\(P_2O_5\): \(3,44-2,19=1,25>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HAt\): \(2,20-2,2=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\)Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(C_3O_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CsF\): \(3,98-0,79=3,19>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(NaCl\): \(3,16-0,93=2,23>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(CaO\): \(3,44-1,00=2,44>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(PN\): \(3,04-2,19=0,85>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(ClF_3\): \(3,98-3,16=0,82>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
Xét hiệu độ âm điện :
\(C_2N_2\): \(3,04-2,55=0,49>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HBr\): \(2,96-2,20=0,76>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HI\): \(2,66-2,20=0,46>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(H_2O_2\): \(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(S_3\): \(2,58-2,58=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(N_2O\): \(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(SO_2\): \(3,44-2,58=0,86>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(C_6H_6\): \(2,55-2,20=0,35< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(LiF\): \(3,98-0,98=3,0\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(N_2H_4\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
Xét hiệu độ âm điện của các phân tử :
\(H_2\): \(2,20-2,20=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_2\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_3\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2O\): \(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(BF_3\): \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HF\): \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HCl\): \(3,16-2,20=0,96>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(N_2\): \(3,04-3,04=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NO\): \(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
Trả lời :
\(HNO\): \(H-N=O\)
\(C_2N_2\): \(N\equiv C-C\equiv N\)
\(HCN\): \(H-C\equiv N\)
\(C_3O_2\): \(O=C=C=C=O\)
\(N_2O\): \(N\equiv N\rightarrow O\)
Công thức cấu tạo (trái) và công thức electron (phải) của :
\(BeCl_2\):
Cl → Be Cl ← :Cl::Be::Cl: .. ..
\(NH_3\):
H – N – H H H:N:H .. .. H
\(H_2O\):
H – O – H H:O:H .. ..
\(O_2\):
O = O :O::O: .. ..
\(SO_2\):
O = S → O :O::S:O: .. .. .. ..
(1) \(2H_2Se+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O+2Se\)
(2) \(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}2CuO+4NO_2\uparrow+O_2\uparrow\)
(3) \(4Sn+8HCl+2HNO_3\rightarrow5H_2O+N_2O\uparrow+4SnCl_4\)
(4) \(3Cu_2S+6FeS_2+40HNO_3\rightarrow6CuSO_4+3Fe_2\left(SO_4\right)_3+40NO\uparrow+20H_2O\)
Cái nguyên tử X mình làm ko ra bạn xem lại đề cái 53,125 nếu là 53,125% thì bạn giải ra đươc p = 16 và n = 17 đó là lưu huỳnh ( ra nghiệm đẹp mình nghĩ là đúng )
Ta có 2p + n = 8 và n = 52,63/100 . ( p + n ) từ hệ trên bạn giải ra p = 9 và n = 10 đó là Flo
nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
Phần tử nhỏ nhất mang tính chất hóa học của chất là nguyên tử hoặc phân tử.
Vậy nếu cứ chia đôi liên tiếp viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt gọi là nguyên tử sắt.
→ Chọn C.