K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

Axit cacbonic : H2CO3

Phân tử khối = 1.2 + 12 + 16.3 = 62(đvC)

28 tháng 10 2021

a.\(PTK_{Cl_2}:35,5.2=70đvC\)

b. \(PTK_{H_2CO_3}:2.1+12+16.3=62đvC\)

28 tháng 10 2021

a, Cl2

\(PTK_{Cl_2}=35,5.2=71\)

b, H2CO3

\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\)

29 tháng 10 2021

NTKCl = 35,5(đvC)

\(PTK_{CaCO_3}=40+12+16.3=100\left(đvC\right)\)

28 tháng 11 2021

\(a,PTK_{HC}=NTK_{O}=16(đvC)\\ b,PTK_{HC}=NTK_{X}+4NTK_{H}=16(đvC)\\ \Rightarrow NTK_{X}=16-4=12(đvC)\\ \text {Vậy x là Cacbon (C)}\\ c,CTHH_{HC}:CH_4\)

29 tháng 10 2021

\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Cl_2}=35,5.2=71\left(đvC\right)\)

5 tháng 8 2021

b. phân tử axit sunfuric tạo bởi 2H, 1S và 4O

=> CTHH : H2SO4

Ý nghĩa :

+ Axit sunfuric tạo bởi 3 nguyên tố H, S và O

+Trong 1 phân tử axit sunfuric có 2H, 1S và 4O

+ Phân tử khối của axit sunfuric là 98(đvC)

phân tử baricacbonat tạo bởi 1Ba, 1C, 3O

=> CTHH: BaCO3

+ Baricacbonat tạo bởi 3 nguyên tố Ba, C và O

+Trong 1 phân tử  baricacbonat có 1Ba, 1C và 3O

+ Phân tử khối của  baricacbonat là 197 (đvC)

 

7 tháng 8 2018

Gọi CTHH là H2CxO3

Ta có: 2H + xC + 3O =62

⇔ 2+ 12C + 48 = 62

⇔ 50 + 12C = 62

⇔ 12C = 12

⇔ C = 1

Vậy CTHH là H2CO3

Trong phân tử axit cacbonic có 1 nguyên tử cacbon.

câu 3:

gọi hóa trị các nguyên tố cần tìm là \(x\)

a) \(\rightarrow P_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy P hóa trị III

b) \(\rightarrow Fe^x_1\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy Fe hóa trị II

c) \(\rightarrow Mn_2^xO_7^{II}\rightarrow x.2=II.7\rightarrow x=\dfrac{XIV}{2}=VII\)

vậy Mn hóa trị VII

d) \(\rightarrow Cu^x_1\left(SO_4\right)_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Cu hóa trị II

18 tháng 11 2021

Câu 4:

\(a,\) CT chung: \(Ca_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\)

\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\\ PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40\cdot3+31\cdot2+16\cdot8=310\left(đvC\right)\)

\(b,\) CT chung: \(S_x^{IV}O_y^{II}\)

\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow SO_2\\ PTK_{SO_2}=32+16\cdot2=64\left(đvC\right)\)

\(c,\) CT chung: \(Mg_x^{II}\left(CO_3\right)^{II}_y\)

\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow MgCO_3\\ PTK_{MgCO_3}=24+12+16\cdot3=84\left(đvC\right)\)

\(d,\) CT chung: \(P_x^{III}H_y^I\)

\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow PH_3\\ PTK_{PH_3}=31+3\cdot1=34\left(đvC\right)\)