Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1.Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.
Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan chọn C
Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
tham khảo
Cây hoa có mấy loại cơ quan?
=> -Cây hoa có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản
Mỗi cơ quan gồm những cơ quan nào?
=> -Cơ quan sinh dưỡng gồm rễ, thân, lá
-Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt
Nêu đặc điểm chính về cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan?
=> -Cơ quan sinh dưỡng: có chức năng nuôI dưỡng cây
+Rễ: Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây
+Thân: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây
+Lá: Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước
- Cơ quan sinh sản: Hoa , quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống
+Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả
+Quả: Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt
+Hạt: Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.
- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.
- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.
- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.
- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.
- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây. ...
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
* Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
+ Rễ: to, khỏe, đâm sâu xuống dưới đất.
+ Thân: thân gỗ, phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì.
+ Lá: lá nhỏ, hình kim. Trên cành mọc từ 2 – 3 lá con.
* Cơ quan sinh sản
- Cơ quan sinh sản của thông là nón. Có 2 loại nón là nón đực và nón cái.
* Nón đực
- Đặc điểm: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.
- Cấu tạo gồm:
+ Trục nón.
+ Vảy (nhị) mang túi phấn.
+ Túi phấn chứa các hạt phấn (cơ quan sinh sản đực).
* Nón cái
- Đặc điểm: lớn hơn nón cái, mọc riêng lẻ.
- Cấu tạo gồm:
+ Trục noãn.
+ Vảy (lá noãn) chứa noãn.
+ Noãn (cơ quan sinh sản cái).
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ cọc, to, khỏe, ăn sâu vào đất.
- Thân gỗ, màu nâu, xù xì.
- Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 - 3 lá trên 1 cành.
Cơ quan sinh sản: nón.
- Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm gồm trục nón và vảy (nhị) mang 2 túi phấn.
- Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ gồm trục nón và vảy (lá noãn) chứa 2 noãn.
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan cây xanh có hoa :
- Gồm vỏ quả và hạt => Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khỉ đóng mở được => Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.
- Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái => Thực hiện thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây => Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ => Nảy mầm thành cây con. duy trì và phát triển nòi giống.
- Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút => Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan cây xanh có hoa :
- Gồm vỏ quả và hạt => Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khỉ đóng mở được => Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.
- Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái => Thực hiện thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây => Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ => Nảy mầm thành cây con. duy trì và phát triển nòi giống.
- Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút => Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan cây xanh có hoa :
- Gồm vỏ quả và hạt => Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khỉ đóng mở được => Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.
- Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái => Thực hiện thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây => Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ => Nảy mầm thành cây con. duy trì và phát triển nòi giống.
- Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút => Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây.
Chúc bạn học tốt!
Môi trường sống :
- Sống ở nhiều môi trường khác nhau nhưng chủ yếu ở các khu rừng dậm nhiệt đới .
- Cơ quan sinh dưỡng của cây hạt trần.
+ Rễ: to, khỏe, đâm sâu xuống dưới đất.
+ Thân: thân gỗ, phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì.
+ Lá: lá nhỏ, hình kim. Trên cành mọc từ 2 – 3 lá con.
hệ cơ quan: hệ rễ, hệ chồi.
cơ quan: rễ, thân, lá,...
hệ cơ quan: hệ rễ, hệ chồi.
cơ quan: rễ, thân, lá,...