Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) tuần 19
ng công dân s1
tuần 20
thái sư trần thủ độ
tuần 21
trí dũng song toàn
Dàn ý bài Tranh làng Hồ
1. Mở bài: + Giới thiệu về tranh của làng Hồ ,lòng biết ơn của tác giả đối với những nghệ sĩ tạo hình cho tranh ( mở bài gián tiếp). 2. Thân bài: + Tả về nội dung tranh và cách để những người nghệ sĩ hình dung ra nội dung đó. 3. Kết bài: + Nêu cảm nghĩ của em về màu sắc trong tranh, cách làm màu của những người nghệ sĩ, những nét đẹp khi ngắm những màu sắc ấy (kết bài mở rộng). - Đoạn 1: cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao? - Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ - Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao? Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó? Ở đoạn 2, tác giả nhận xét và nói lên được sự độc đáo của tranh làng Hồ, lối nhận xét rất lạ và mới .“Những khoáy âm dương rất có duyên" và. Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ” nói lên sự yêu mến và quan sát rất kĩ những bức tranh làng Hồ của tác giả.LIKE ĐÚNG CHO MIK NHA CHÚC BẠN HỌC TỐT !
1) Lời nói gói vàng
2) Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
3) Bứt dây động rừng
Bài văn gồm 3 phần
* Mở bài: (câu đầu)
Giới thiệu về vịnh Hạ Long
* Thân bài: gồm 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ “Cái dẹp của Hạ Long.” đến “...như dải lụa xanh”.
Sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Từ “Thiên nhiên Hạ Long.” Đến “...cũng phơi phới”.
Vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Từ “Tuy bốn mùa là vậy...” đến “...ngân lên vang vọng”.
Những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua bôn mùa.
*Kết bài: Câu cuối:
Nhân dân mãi mãi giữ gìn Hạ Long vì nó là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc.
- Mở bài (câu đầu): Giới thiệu về vịnh Hạ Long
- Thân bài (Gồm 3 đoạn):
+ Đoạn 1 (Từ “Cái dẹp của Hạ Long.” đến “...như dải lụa xanh”): Sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
+ Đoạn 2 (Từ “Thiên nhiên Hạ Long.” đến “...cũng phơi phới”): Vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+ Đoạn 3 (Từ “Tuy bốn mùa là vậy...” đến “...ngân lên vang vọng”): Những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua bôn mùa.
- Kết bài (Câu cuối): Nhân dân mãi mãi giữ gìn Hạ Long vì nó là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc.
Tham khảo:
Đêm xuống, một con sóng lớn ập tới, Ma-ri-ô bị xô ngã dúi. Giu-li- ét-ta hốt hoảng chạy lại. Cử chỉ và hành động của Giu-li-ét-ta thật đẹp, hết lòng san sẻ đau đớn và chăm sóc người bạn nhỏ bị nạn. Giu-li-ét-ta quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc "dịu dàng" băng cho bạn. Người bạn đồng hành mới gặp đã dành cho Ma-ri-ô sự chăm sóc, thương xót chứa chan tình người.
Bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Một tai họa khủng khiếp: thân tàu bị sóng “phá thủng”, nước phun vào khoang như vòi rồng. Quang cảnh tàu thật hỗn loạn. Hai giờ đồng hồ sau, con tàu chìm dần. Có bao nhiêu hành khách đã chết? Có bao nhiêu hành khách được cứu ? Hình ảnh hai đứa bé thật đáng thương: “hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển” khi con tàu đang chìm dần.
Khi chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống thì hai đứa bé cùng lao ra. Một tiếng kêu lên: “Còn chỗ cho một đứa bé... Đứa nhỏ thôi!, Nặng lắm rồi”. Có nghĩa là Ma-ri-ô bé hơn sẽ được cứu. Lúc ấy, Giu-li-ét-ta “sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng”. Người đọc sao không khỏi đau lòng khi nghĩ về Giu-li-ét-ta, cô bé nhân hậu, dịu dàng, dễ thương.
Sự lựa chọn và chấp nhận của Ma-ri-ô thật phi thường, ngoài sức tưởng tượng của chúng ta. Ma-ri-ô đã dành sự sống cho Giu-li-ét-ta vì “bạn còn bố mẹ.,.”. Ma-ri-ô đã “ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta ném xuống nước”. Và cô bé đã được một thủy thủ “nắm tay cô lôi lên xuồng”. Ma-ri- ô đã chấp nhận cái chết để cứu bạn. Tình thương bạn và đức hi sinh của Ma-ri-ô vô cùng cao cả, để lại trong lòng mọi người sự xót thương và cảm phục vô bờ bến.
Cảnh vĩnh biệt giữa hai đứa bé thật xúc động. Sau tai họa khủng khiếp trên biển, Giu-li-ét-ta được sống sót, được gặp lại bố mẹ. Còn Ma- ri-ô sẽ chìm sâu đáy biển cùng con tàu. Tiếng bật khóc nức nở và cử chỉ giơ tay về phía người bạn nhỏ, với tiếng kêu thương của Giu-li-ét-ta: Vĩnh biệt Ma-ri-ô !” làm thảng thốt lòng người đời.
Tấm lòng nhân hậu và tính dịu dàng của Giu-li-ét-ta, lòng thương người và đức hi sinh cao cả của Ma-ri-ô mãi mãi in sâu vào tâm hồn chúng ta. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta là hai tâm lòng cao cả.
Truyện “Một vụ đắm tàu” đầy dư vị tinh thần nhân đạo. Hình ảnh Ma-ri-ô chấp nhận cái chết để dành cái sống cho bạn sáng mãi trong cuộc đời. Trái tim của cậu bé là “viên ngọc của tình thương”.
Chủ đề của bài đọc: Trung hiếu và có lòng quyết tâm cố gắng là phẩm chất cần có ở con người; Con người có thể tàn nhưng không phế.