Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau:
+ Cấu tạo: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto là nam châm tạo ra từ trường.
+ Hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Khác nhau:
- Cấu tạo:
+ Diamo: dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ. Phần ứng chỉ có một cuộn dây.
+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.
Tham khảo:
- Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto) là nam châm tạo ra từ trường. Khi cho một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
- Khác nhau:
+ Đinamô ở xe đạp dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ, phần ứng chỉ có một cuộn dây.
+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.
- Về cấu tạo
+ Giống nhau: Đều có hệ thống nồi hơi và tuabin để vận hành máy phát
+ Khác nhau: Trong nhà máy điện hạt nhân dùng lò phản ứng hạt nhân, còn trong nhà máy nhiệt điện thì dùng lò đốt nhiên liệu.
- Về biến đổi năng lượng
+ Giống nhau: Đều biến đổi nhiệt năng của nước thành động năng của hơi nước để quay tuabin.
+ Khác nhau: Nhà máy nhiệt điện biến đổi hóa năng của nhiên liệu thành nhiệt năng đun nóng nước làm nước bay hơi; nhà máy điện nguyên tử dùng năng lượng của phản ứng hạt nhân biến thành nhiệt năng đun nóng nước làm bơi hơi nước.
1. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
2.Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto) là nam châm tạo ra từ trường. Khi cho một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
- Khác nhau:
+ Đinamô ở xe đạp dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ, phần ứng chỉ có một cuộn dây.
+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.
- Cấu tạo:
+ Các máy phát điện xoay chiều đều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
+ Một trong 2 bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.
-Hoạt động:
Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Đáp án D
Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có tất cả các kết luận A, B, C ở trên, vậy câu đúng là D.
* Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều gồm hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.
* Có 2 loại máy phát điện:
+ Loại 1: nam châm quay, cuộn dây đứng yên
+ Loại 2: nam châm đứng yên, cuộn dây quay.
* Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi từ trường qua cuộn dây biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều gồm hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.
* Có 2 loại máy phát điện:
+ Loại 1: nam châm quay, cuộn dây đứng yên
+ Loại 2: nam châm đứng yên, cuộn dây quay.
* Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi từ trường qua cuộn dây biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Giống nhau:
+ Đều có cuộn dây và nam châm.
+ Đều có bộ phận quay (rôto) và bộ phận đứng yên (stato).
Khác nhau:
+ Trên hình 34.1 SGK: Roto là cuộn dây, stato là nam châm. Ngoài ra còn có bộ phận vành khuyên và thanh quét dùng để lấy điện ra ngoài.
+ Trên hình 34.2 SGK: Roto là nam châm, stato là cuộn dây. Không có bộ phận vành khuyên và thanh quét.
Diệu Hoàng NguyễnHồ Thu GiangNguyễn Phương Anh 20140144Ngô Thị Thúy HiềnNguyễn Quảng ĐạiTrần Thùy DungNguyễn Quang HưngSky SơnTùngphynitnguyen thi vangNguyễn Hoàng Anh ThưDark Bang SilentNguyễn Văn ThànhPhạm Thanh TườngTentenTeam lớp ABAN is VBNHoàng Sơn TùngTrần Hoàng Sơn
Giống nhau:
+ Đều có cuộn dây và nam châm.
+ Đều có bộ phận quay (rôto) và bộ phận đứng yên (stato).
Khác nhau:
+ Trên hình 34.1 SGK: Roto là cuộn dây, stato là nam châm. Ngoài ra còn có bộ phận vành khuyên và thanh quét dùng để lấy điện ra ngoài.
+ Trên hình 34.2 SGK: Roto là nam châm, stato là cuộn dây. Không có bộ phận vành khuyên và thanh quét.