K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Công Tử Họ Nguyễn chưa thi nhé :)

26 tháng 12 2018

Cấu tạo của xương dài gồm có:

- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung , tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn

- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ, ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng

[CÙNG NHAU GIẢI CÁC ĐỀ THI THỬ THPTQG 2023 MÔN SINH HỌC - 03.04.23]Đây là một series POP cùng các bạn ôn thi THPTQG 2023 môn Sinh học nhá!Chủ yếu mình sẽ giải quyết những vấn đề phần bài tập thôi nè.---Câu hỏi: Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 2 alen quy định, trong đó lông đỏ trội hoàn toàn  so với lông trắng. Khi cho một cá thể lông đỏ giao phối với một cá thể lông trắng, thu được F1 có...
Đọc tiếp

[CÙNG NHAU GIẢI CÁC ĐỀ THI THỬ THPTQG 2023 MÔN SINH HỌC - 03.04.23]

Đây là một series POP cùng các bạn ôn thi THPTQG 2023 môn Sinh học nhá!

Chủ yếu mình sẽ giải quyết những vấn đề phần bài tập thôi nè.

---

Câu hỏi: Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 2 alen quy định, trong đó lông đỏ trội hoàn toàn  so với lông trắng. Khi cho một cá thể lông đỏ giao phối với một cá thể lông trắng, thu được F1 có tỉ lệ 1 cá thể lông đỏ: 1 cá thể lông trắng. Cho F1 giao phối tự do, thu được đời F2 có tỉ lệ 1 cá thể lông đỏ : 1 cá thể lông  trắng. Biết rằng, không có đột biến xảy ra và sự biểu hiện màu lông không phụ thuộc vào môi trường. Có bao  nhiêu phát biểu dưới đây đúng

I. Gen quy định tính trạng màu lông nằm trên NST thường. 

II. Gen quy định tính trạng màu lông có thể nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

III. Gen quy định tính trạng màu lông có thể nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y.

IV. Nếu F2 tiếp tục giao phối ngẫu nhiên thì đời F3 sẽ có tỉ lệ kiểu hình 7 lông đỏ : 9 lông trắng. 

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 

Các bạn chọn đáp án đúng và nếu được ghi ra cách làm để POP xem nó đúng, nó nhanh hay chưa hấy ^^ Cảm ơn các bạn nhỏ của POP :3

11
3 tháng 4 2023

Các bạn lớp nhỏ hơn tham gia là cũng được hí, sẽ có sửa chi tiết nha!

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
VD:hệ sinh thái tự nhiên: Lá khô -> mối -> nhện -> thằn lằn(tham khảo)

hệ sinh thái nhân tạo:: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu(tham khảo)

21 tháng 3 2022

-Chuỗi thức ăn là một dạy các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

-Lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

-1 lưới thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên:

+Gỗ->mối->nhện

+.....................................

-1 lưới thức ăn trong hệ sinh thái nhân tạo:

+Lúa->chuột->rắn->diều hâu.

+...................................

2 tháng 11 2021

Hệ miễn dịch phân biệt bản thân với yếu tố lạ và loại bỏ khỏi cơ thể các phân tử và tế bào lạ tiềm tàng nguy hiểm. Hệ miễn dịch cũng có khả năng nhận biết và tiêu diệt các tế bào bất thường xuất phát từ các mô vật chủ. Bất kỳ phân tử nào có khả năng được hệ miễn dịch nhận biết được coi là một kháng nguyên (Ag).

Da, giác mạc và niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hóa và tiết niệu sinh dục tạo thành hàng rào vật lý, là tuyến phòng ngự đầu tiên của cơ thể. Một số hàng rào này cũng có chức năng miễn dịch hoạt động:

Bên ngoài, lớp lớp thượng bì sừng hóa: Các tế bào sừng trong da tiết ra các chất peptide kháng khuẩn (defensins), tuyến bã và tuyến mồ hôi tiết ra các chất ức chế vi khuẩn (ví dụ acid lactic, axit béo). Ngoài ra, nhiều tế bào miễn dịch (ví dụ, các tế bào mast, lympho bào trong biểu mô, các tế bào Langerhans lấy mẫu Ag) nằm trong da.

Niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hoá và đường sinh dục tiết niệu: chất nhầy có chứa các chất kháng khuẩn, như lysozyme, lactoferrin, và kháng thể bài tiết IgA (SIgA).

Sự xâm nhập các hàng rào giải phẫu có thể khởi phát 2 loại phản ứng miễn dịch:

Bẩm sinh

Mắc phải

Nhiều thành phần phân tử (ví dụ, bổ thể, cytokine, các protein giai đoạn cấp tính) tham gia vào cả miễn dịch bẩm sinh và mắc phải

12 tháng 12 2019

Đáp án D

I – đúng

II- sai, không thể khẳng định mức độ biểu hiện của tất cả các gen trên NST số 5 không tăng lên

III – đúng

IV- sai, NST số 5 vẫn có khả năng nhân đôi

9 tháng 3 2019

Đáp án là C