Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1..Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp – Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện. – Chạm trực tiếp vào vật có điện. – Đến gần dây dẫn có điện bị đứt chạm mặt đất. – Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện – Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp.
* Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện:
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
- Thực hiện nối đất các thiết bị và đồ dùng điện
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
* Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện:
- Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.
- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác
- Sử dụng vật lót cách điện
- Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện
- Sử dụng các dụng cụ kiểm tra
3.
Vật liệu dẫn điện lafloaij vật liệu cho phép dòng điện chạy qua
Vật liệu cách điện là loại vật liêu không cho phép dòng điện chạy qua
Vật liệu dẫn từ là loại vật liệu cho phép đường sức từ trường chạy qua
4.
Để máy biến áp sử dụng bền lâu, an toàn ta cần phải lưu ý một số điểm sau đây:
– Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức.
– Sử dụng máy biến áp không được sử dụng quá công suất định mức.
– Đặt máy ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi.
– Đối với loại máy mới mua hoặc để lâu ngày kiểm tra xem điện có rò rỉ không không sử dụng.
5.1. giảm bớt tiêu thụ điện năng trong h cao điểm
vd -cắt điện bình nước nóng, lò sưởi,... trong giờ cao điểm
2. sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất phát quang cao để tiết kiệm điện năng...
vd- sử dụng bóng đèn huỳnh quang thay vì đèn sợi đốt
3. không sử dụng lãng phí điện năng
vd-khi xem tv nên tắt đèn ở bàn học đi...
a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
+ Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ "là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.
+ Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ "là", đưa ra bản chất đối tượng.
b, Phương pháp liệt kê
Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.
+ Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.
+ Đoạn trích trong bài "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.
c, Phương pháp nêu ra ví dụ
- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.
+ Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.
d, Phương pháp dùng số liệu
- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.
e, Phương pháp so sánh
- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.
f, Phương pháp phân loại, phân tích
- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.
Câu 1 : Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
B. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
C. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật
Câu 2: Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
A. Không cần tách thành những đoạn riêng biệt.
B. Hai đoạn văn.
C. Một đoạn văn.
D. Nhiều đoạn văn.
Câu 1 : Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
B. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
C. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật.
Câu 2: Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
A. Không cần tách thành những đoạn riêng biệt.
B. Hai đoạn văn.
C. Một đoạn văn.
D. Nhiều đoạn văn.
công nghệ 8
Giải thích đầy đủ theo sách vở thì Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, hoạt động theo nguyên lý cảm ứng điện từ, với mục đích là biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không thay đổi.
Hoặc có thể giải thích ngắn gọn hơn như sau : Máy biến áp là thiết bị điện dùng cảm ứng điện từ để truyền, đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện theo một nguyên lí nhất định.
Cấu tạo chung của Máy biến áp:
Cấu tạo chung của mọi máy biến áp gồm 3 thành phần chính : Lõi thép, dây quấn và vỏ.
Lõi thép của máy biến áp :
Lõi thép gồm có Trụ và Gông. Trụ là phần để đặt dây quấn còn Gông là phần nối liền giữa các trụ để tạo thành một mạch từ kín.
Lõi thép của máy biến áp được chế tạo từ nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau và thường được chế tạo bằng các vật liệu dẫn từ tốt.
Dây quấn ( Cuộn dây ) của máy biến áp :
Phần dây quấn này thường được chế tạo bằng đồng hoặc nhôm bên ngoài bọc cách điện. Nó có nhiệm vụ nhận năng lượng vào và truyền năng lượng ra.
Phần có nhiệm vụ nhận năng lượng vào ( nối với mạch điện xoay chiều ) được gọi là cuộn dây sơ cấp, còn phần có nhiệm vụ truyền năng lượng ra ( nối với tải tiêu thụ ) được gọi là cuộn dây thứ cấp.
Số vòng dây ở hai cuộn phải khác nhau, tuỳ thuộc nhiệm vụ của máy mà có thể N1 > N2 hoặc ngược lại.
Vỏ của máy biến áp :
Phần vỏ này tùy theo từng loại máy biến áp mà thường được làm từ nhựa, gỗ, thép, gang hoặc tôn mỏng, có công dụng để bảo vệ các phần tử của máy biến áp ở bên trong nó, bao gồm : nắp thùng và thùng.
Nắp thùng : dùng để đậy trên thùng. Bên trên có các bộ phận như : Sứ ra của dây quấn cao áp và dây quấn hạ áp, Bình dãn dầu (bình dầu phụ) và ống bảo hiểm.