K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1

Chọn đúng lớp và không hỏi linh tinh nhé

Các bn trường THCS Vũ Hữu ơi ! Đề Công Nghệ cuối kỳ II nè !Đề 1 :Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm,chất đường bột và chất béo .Câu 2 : Nhiễm trùng thực phẩm là j ? Nêu VD . Nhiễm độc thực phẩm là j ? Nêu VDCâu 3 : Hãy nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối vs vi khuẩn trong nấu nướng .Câu 4 : Luộc là j ? Lấy VD 2 món luộc.Đề 2 : Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của sinh...
Đọc tiếp

Các bn trường THCS Vũ Hữu ơi ! Đề Công Nghệ cuối kỳ II nè !

Đề 1 :

Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm,chất đường bột và chất béo .

Câu 2 : Nhiễm trùng thực phẩm là j ? Nêu VD . Nhiễm độc thực phẩm là j ? Nêu VD

Câu 3 : Hãy nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối vs vi khuẩn trong nấu nướng .

Câu 4 : Luộc là j ? Lấy VD 2 món luộc.

Đề 2 :

Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của sinh tố,chất khoáng,vai trò của nc và chất xơ.

Câu 2: Hãy nêu những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn.

Câu 3 : Hãy nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc và nhiễm trùng thực phẩm.

Câu 4 : Nấu là j? Lấy VD 2 món nấu

Thực ra đề 2 mik cx k nhớ rõ nên các bn ôn cả nội dung Bài 21 : Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình nx nha !!❤️ ❤️ !Chúc các bạn thi cuối kỳ II thật tốt !!

0
13 tháng 5 2019

ukm,thanhk bn

30 tháng 4 2019

.1. Sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng

Một là, những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) và có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) đều tin vào những điều mà tôn giáo đó và các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy, mặc dù họ không hề được trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện hình ra bằng xương bằng thịt và cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó.

Sự giống nhau thứ hai giữa tôn giáo và tín ngưỡng là những tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng đó.

1.2. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng

Một là, nếu tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng dân gian không có 4 yếu tố đó. Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo ấy (Thích ca Mâu ni sáng lập ra đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô ha mét sáng lập ra đạo Hồi,…); giáo lý là những lời dạy của đức giáo chủ đối với tín đồ; giáo luật là những điều luật do giáo hội soạn thảo và ban hành để duy trì nếp sống đạo trong tôn giáo đó; tín đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đó[1].

Hai là, nếu đối với tín đồ tôn giáo, một người, trong một thời điểm cụ thể, chỉ có thể có một tôn giáo thì một người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau. Chẳng hạn, người đàn ông vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng, ông ta còn ra đình lễ Thánh. Cũng tương tự như vậy, một người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng còn ra miếu, ra chùa làm lễ Mẫu,…

Ba là, nếu các tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ thì các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu). Hệ thống kinh điển của tôn giáo là những bộ kinh, luật, luận rất đồ sộ của Phật giáo; là bộ “Kinh thánh” và “Giáo luật” của đạo Công giáo; là bộ kinh “Qur’an” của Hồi giáo,… Còn các cuốn “Gia phả” của các dòng họ và những bài hát chầu văn mà những người cung văn hát trong các miếu thờ Mẫu không phải là kinh điển.

Bốn là, nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Các tăng sĩ Phật giáo và các giáo sĩ đạo Công giáo đề là những người làm việc chuyên nghiệp và hành đạo suốt đời (có thể có một vài ngoại lệ, nhưng số này chiếm tỷ lệ rất ít). Còn trước đây, những ông Đám của làng có 1 năm ra đình làm việc thờ Thánh, sau đó lại trở về nhà làm những công việc khác, và như vậy không phải là người làm việc thờ Thánh chuyên nghiệp.

30 tháng 4 2019

khá dài bn nà nên rút ngắn lại nha

22 tháng 1 2019

cái này là ngữ văn lớp 6 mà

20 tháng 11 2019

vdfudfiuigbfvsdhgbsd