Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- phép tu từ : ẩn dụ
ẩn dụ tương đồng
thuyền là chỉ người con trai ; bến chỉ người con gái
=> tác dụng : phép ẩn dụ làm cho sự diễn đạt của câu thơ tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với ng đọc
Phép tu từ: ẩn dụ:
Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng về phẩm chất
[thuyền : người con trai; bến : người con gái]
Tác dụng: phép ẩn dụ trên làm cho sự diễn dạt của câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm,gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe. Giúp cho tác giả có thể thể hiện rõ ràng nỗi niềm nớ thương bằng 2 đối tượng thuyền và bến.
Đây là phép ẩn dụ, ý nói thuyền là người con trai và bến là người con gái . Sự nhớ mong chờ đợi của người con gái đối với chàng trai khi xa nhà xa quê hương.
k cho mik nhé!!!!!!!!!!
"Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ ẩn dụ. Thuyền và bến được tác giả sử dụng để nói về chính con người. Câu thơ đã nói lên tình yêu chung thủy của con người. Thuyền tượng trưng cho người đi xa. Bến tượng trưng cho người ở lại. Dù có ở nơi đâu, nếu đấy là tình yêu chung thủy thì sẽ đến được với nhau.
Làm cho câu b nhé !!
Các biện pháp tu từ chủ yếu trong khổ thơ trên:
- Ẩn dụ "mặt trời trong lăng rất đỏ".
- Nhân hóa "thấy".
Phân tích:Mặt trời trong câu thơ trên là hình ảnh thực của vầng thái dương ngày ngày tỏa ánh sáng ấm áp xuống mặt đất – duy trì sự sống cho muôn loài. Mặt trời trong câu thơ dưới là một ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với Bác Hồ – Người đốt ngọn đuốc giữa đêm trường thực dân phong kiến, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc đứng lên thực hiện cuộc cách mạng giải phóng rung trời chuyển đất, làm nên chiến thắng vinh quang, khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới. Bác Hồ mãi mãi là vầng mặt trời soi sáng và sưởi ấm, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trên con đường đi tới tương lai.
BPTT: Ẩn dụ, nhân hóa ( thuyền, bến )
Thuyền: là vật thường xuyên thay đổi ->> biểu tượng cho người con trai ( tình cảm dễ đổi thay )
Bến : vật cố định ->> tình cảm thủy chung của người con gái
Tác dụng: làm cho câu ca thêm tế nhị, phù hợp với việc bày tỏ nỗi nhớ, tình cảm thủy chung của người con gái
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.
.=> Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ so sánh ( như )
=> Trẻ em được tác giả so sánh với búp trên cành , so sánh ngang bằng
=> Tác dụng : Vẻ đẹp của trẻ em được tác giả tôn lên một cách vô cùng sinh động , ở độ tuổi còn học ăn , học nói , trẻ em chỉ cần biết ăn , biết ngủ , biết học hành là đã vô cùng ngoan ngoãn
* Còn nữa ....
3) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
=> sử dụng biện pháp ẩn dụ ‘’thuyền-bến’’ thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến không thể tách rời điệp từ ‘’khăng khăng’’ khẳng định sự chờ đợi mãnh liệt,cho người ta thấy nỗi niềm thương nhớ giữa thuyền và biển
=>2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.
"Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. “thuyền”, “bến” không phải là để chỉ thuyền và bến, mà nó là hình ảnh để nhân vật trữ tình gửi gắm tình cảm, mượn hình ảnh thuyền và bến để nói chuyện đôi lứa. Ở đây có sự so sánh ngầm giữa các đối tượng có tính tương đồng, “thuyền” là nhân vật nam (thuyền: thường di chuyển, chỉ người con trai), “bến” là nhân vật nữ (cố định, chỉ người con gái ở lại đợi chờ). Thay vì nói: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thì cách nói trên ý nhị hơn, kín đáo hơn.
Nghĩa thực : thuyền hỏi bến có nhớ đến bến hay không ,vì bến thì đứng mà thuyền thì luôn có sự chuyển động
Nghĩa bóng :<nghĩa đen > :chàng ra đi,chàng về nhà chàng rồi có còn nhớ đến các kỷ niệm giữa chàng và thiếp hay không ?xa nhau vậy chàng có lưu luyến những kỷ niệm của 2 mình không ?
Còn thiếp thì vẫn một lòng một dạ son sắt thủy chung ,sống trong yêu thương và chờ đợi chỉ một mình chàng .
Câu hỏi mở ra là có nhớ chăng nhưng thực chất trong lòng cô gái đó còn có ý nhắc nhở chàng hãy nhớ đến thiếp nhé .
Câu ca dao nói lên tình chung thủy nam nữ ,cô gái này yêu chàng trai kia đến cháy lòng,"khăng khăng" ,"một dạ" có nghĩa là cương quyết lắm thay,chung thủy lắm thay
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Xác định từ ẩn dụ