Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x=4+2t^2=4+\frac{1}{2}.4t^2\)
So sánh với phương trình của chuyển động biến đổi đều \(x=x_0+v_0t+\frac{1}{2}at^2\) ta thấy
\(v_0=0;a=4\)m/s2.
b) Thay t = 5s vào ta được quãng đường đi được là
\(s=\left|x-x_0\right|=\left|2.t^2\right|=2.5.5=50m.\)
c) \(v=v_0+at=4t\) Thay v = 45 m/s \(\Rightarrow t=\frac{45}{4}=11,25s.\)
Quãng đường đi được là
\(s'=\left|2t^2\right|=2.11,25^2=253,125m.\)
15p = 1/4h; 30p = 1/2h
đi ngược chiều: (v1 + v2).1/4 = 20 (1)
đi cùng chiều: v1.1/2 -20 = v2.1/2 (2)
từ (1) và (2) có : \(\begin{cases}v_1+v_2=80\\v_1-v_2=40\end{cases}\)
đến đây trở thành bài toán: tổng-tỷ lop4 đã học giải ra:
v1 = 60km/h
v2 =20 km/h
ở đâu ra 1 ng vi diệu đến z, ta nói: 1 bài lop10 mà làm theo kiến thức lop7 nó nhẹ nhàng, dễ hiu quá đi thôi
a) chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều
(vì khi so sánh ta có : \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) với \(x=-100+t^2\) ta tìm được \(a=2\) ; \(x_0=-100\) và \(v_0=0\))
và theo chiều dương vì nếu cứ tính tọa bằng công thức \(x=-100+t^2\)
thì tọa độ \(x\) có xu hướng đi về phái chiều dương .
b) ta có : \(v=v_0+at=0+2.10=20\left(m\backslash s\right)\)
c) ta có quảng đường mà chất điểm đi trong 20s đầu
là : \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0.20+\dfrac{1}{2}.2.20^2=400\)
và quảng đường mà chất điểm đi trong 10s đầu
là : \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0.10+\dfrac{1}{2}.2.10^2=100\)
\(\Rightarrow\) quảng đường chất điểm đi được từ \(t=10s\) đến \(t=20s\)
là : \(400-100=300m\)
vậy quảng đường vật đi được từ \(t=10s\) đến \(t=20s\) là \(300m\)
B. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t=5s là v = -10m/s
Để xác định vị trí của chất điểm, nguyên tắc chung là chọn một vật làm mốc và gắn trên vật mốc đó một hệ tọa độ (gọi là hệ quy chiếu).
a) Trường hợp chất điểm chuyển động trên một đường thẳng:
- Chọn trục x'x trùng với đường thẳng quỹ đạo, gốc tọa độ O và chiều dương là tùy ý (để đơn giản, thường chọn chiều dương là chiều chuyển động). (Hình 1)
- Khi chất điểm ở M, vị trí của chất điểm xác định bởi tạo độ x M = O M ¯ .
b) Trường hợp chất điểm chuyển động trên một mặt phẳng:
- Trong mặt phẳng quỹ đạo, chọn hệ trục tọa độ Đêcác xOy vuông góc. (hình 2)
- Khi chất điểm ở M, vị trí của chất điểm xác đinh bởi các tọa độ: x M và y M .
c) Xác định vị trí của chất điểm chuyển động trong không gian
- Trong không gian, chọn hệ trục tọa độ Đêcác Oxyz vuông góc. (hình 3)
- Khi chất điểm ở M, vị trí của chất điểm xác định bởi các tọa độ: x M ; y M và z M .