K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Bản đồ các múi giờ trên Trái Đất

cac khu vuc gio tren trai dat

Công thức tính giờ: Tm = To + m

Trong đó:

  • Tm: giờ múi
  • To:giờ GMT
  • m: số thứ tự của múi giờ

Thiết lập công thức tính múi giờ:

Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150

Ở Tây bán cầu: 2 cách

Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150

Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150

Áp dụng: Cho biết ở kinh tuyến số 1000Đ ,1000T, 1150T, 1760Đ thuộc múi giờ số mấy?

Bài làm

Kinh tuyến 1000Đ thuộc múi giờ: 1000 : 15 = 6,66 ( làm tròn số theo quy tắc toán học là 7).

Kinh tuyến 1000T thuộc múi giờ: (3600 - 1000) : 15 = 17 nên thuộc múi giờ số 17.

Hoặc 24 - 7 = 17 => 17 - 24 = -7 (nghĩa là múi giờ thuộc kinh tuyến 1000T là -7). Kinh tuyến 1150T thuộc múi giờ: (3600 - 1150) : 15 = 16 thuộc múi giờ số 16

Hoặc 24 - 8 = 16 => 16 - 24 = - 8

Kinh tuyến 1760Đ thuộc múi giờ: 176 : 15 = 12.

Tương tư tính múi giờ các nước sau:

Nước Kinh độ Múi giờ
Braxin 450T 21
VN 1050Đ 7
Anh 00 0
Nga 450Đ 3
Mỹ 1200T 16
Ac hen ti na 600T 20
Nam Phi 300Đ 2
Dăm bi a 150T 23
Trung Quốc 1200Đ 8

Tính giờ:

  • Giờ… ( giờ đã biết) “+”; “-” ( khoảng cách chênh lệch 2 múi giờ)-> “+” khi tính về phía đông, “-” tính về phía tây.
  • Tính giờ các nước = giờ nước ta +/- số múi. Dấu “+” nếu nước đó ở bên phải nước ta, dấu “-” nếu nước đó ở bên trái nước ta.

Tóm lại:

  • Giờ phía Đông = Giờ gốc+ khu vực giờ địa phương( múi giờ)
  • Giờ phía Tây =khu vực giờ địa phương(múi giờ)- giờ gốc

Ví dụ: Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là 19 giờ (12 + 7 = 19)

Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu Iooc là 7 giờ (19 - 12 = 7)

Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Mat-xcơ-va là 15 giờ (12 + 3 = 15)

Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu đê li là 17 giờ (12 + 5 = 17)

Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Bắc Kinh là 20 giờ (12 + 8 = 20)

Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Tô ki ô là 21 giờ (12 + 9 = 21)

* Tính ngày:

- Cùng bán cầu không đổi ngày.

- Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật của kinh tuyến 1800 ( bán cầu Tây sang bán cầu Đông lùi 1 ngày và ngược lại).

Bảng chuyển đổi từ múi giờ 13 đến 23 ra múi giờ âm

Múi giờ Đổi (giờ đêm)
13 -11
14 -10
15 -9
16 -8
17 -7
18 -6
19 -5
20 -4
21 -3
22 -2
23 -1

VD : Vào lúc 19h ngày 15.2.2006 tại Hà Nội khai mạc SEAGAME 22. Hỏi lúc đó là mấy giờ, ngày bao nhiêu tại các địa điểm sau:

Xeun:120oĐ; Matxcơva : 300Đ ; Pari : 200Đ; Lot Angiơ let : 1200T (Biết Hà Nội :1050Đ)

Bài làm:

- Hà Nội thuộc múi giờ :(105 : 15)=7

Xeun thuộc múi giờ : 120:15= 8

Khoảng cách chênh lệch giữa Xeun và HN là 8 – 7 = 1 .

- Vì giờ HN lúc đó là 19 giờ ngày 12.5.2006

Giờ của Xeun 19 + 1 =20h ngày 12.5.2006 .

- Pari thuộc múi giờ 0 (=24h). Kc chênh lệch từ HN và Pari :7 – 0 =7.

Giờ của Pari 19 - 7 =12h ngày 15.2.2006

- Matxcơva thuộc múi giờ : 30 : 15 = 2

Kc chênh lệch từ HN đến Matxcơva :7 – 2 = 5 .

Giờ của Matxcơva 19 - 5 =14h ngày 15.2.2006

- Lot Angiơ let thuộc múi giờ : (360- 120) : 15 = 16

Kc chênh lệch từ HN đến Lot Angiơ let:16 – 7 = 9 .

Giờ của Lot Angiơ let 19 + 9 =28h – 24h = 4h ngày 16.2.2006

VD: Một chiếc máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h chiều ngày 1/3/2006 đến Luân Đôn sau 12h bay, máy bay hạ cánh.

Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì tương ứng là mấy giờ, ngày nào tại các địa điểm sau:

Vị trí Tokyo New Deli Xitni Washington LotAngiolet
Kinh độ 1350Đ 750Đ 1500Đ 750Đ 1200T
Giờ
Ngày, tháng

Bài làm

Hướng dẫn:

  • Để biết giờ ở các địa điểm trên, thì ta phải biết giờ ở London.
  • Tân Sơn Nhất (múi giờ số 7), London (múi số 0) (=24h). Khoảng cách chênh lệch từ Tân Sơn Nhất và London:0 – 7 =-7h.
  • Khi máy bay xuất phát thì giờ ở London là: 6- 7 = -1h( 23h ngày 28/2).Lúc đó ở Anh đang là 23h ngày 28/2.
  • Sau 12h bay ( 23 + 12 = 35h – 24h = 11h ngày 1/3 ) máy bay đến Anh lúc 11h ngày 1/3/2006
  • Khi biết giờ ở London thì ta sẽ tính được giờ tương ứng.

Ví dụ: Khi ở London là 11h thì giờ ở Tokyo là:

London cách Tokyo: 0+9=9 múi giờ.

  • 11+9=20h ngày 1/3/2006.
  • Tương tự ta tính giờ các địa điểm còn lại ta được bảng kết quả sau:
Vị trí Tokyo New Deli Xitni Washington LotAngiolet
Kinh độ 1350Đ 750Đ 1500Đ 750Đ 1200T
Giờ 20h 16h 21h 6h 3h
Ngày, tháng 1/3/2006 1/3/2006 1/3/2006 1/3/2006 1/3/2006

12 tháng 12 2017

Mình cũng đã xem trang này trên mạng rồi nhưng không hiểu

25 tháng 12 2016

Vì :

  • Trái Đất có dạng hình cầu
  • Mặt Trời lúc nào cũng chỉ chiếu sáng được 1 nữa ( nửa đc chiếu sáng là ngày , nửa ko đc chiếu sáng là đêm )
25 tháng 12 2016

- Trái Đất có hình cầu và nó quay xung quanh trục nên khi nữa bán cầu quay về hướng mặt trời (lúc đó trời sáng) thì bên nữa bán cầu còn lại sẽ là trời tối...

-Ánh sáng Mặt trời lúc nào cũng chiếu sáng nửa Trái đất, chúng ta chỉ ở vào thời gian ban ngày, khi phần Trái đất của chúng ta quay về phía Mặt trời. Trong thời gian phần trái đất của chúng ta quay sang khuất Mặt trời, chúng ta đang ở vào thời gian ban đêm.

24 tháng 9 2016

B1 .mặt trời chiếu sáng một nửa trái đất cùng lúc -> nửa này là ngày và nửa kia là đêm 

-> mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.

Do sự tự quay quanh trục của trái đất nên các vật chuyển động trên về mặt trái đất đều bị lệch hướng.

ở nửa cầu bắc nhìn xuôi theo hướng chuyển động-> lệch về bên phải

"              " nam "                                                                            " trái

B2. Do trục và hướng nghiêng của trái đất ko đổi-> nửa cầu bắc và nửa cầu nam thay nhau chúc về phía mặt trời-> sinh ra hiện tượng các mùa trên trái đất

29 tháng 10 2016

Trái đất tự quay quanh trục :

- Trục trái đất nghiêng

- Hướng quay từ Tây sang Đông

- Thời gian quay quanh trục là 24 giờ

- Ngày đêm kế tiếp nhau

- 24 giờ trên bề mặt trái đất

- Sự chệch hướng của vat chuyển động

Trái đất quay quanh mặt trời :

- Quỹ đạo hình elip

- Trục luôn nghiêng với hướng không thay đổi

- Thời gian quay một vòng quanh mặ trời là 365 ngày 6 giờ

- Hiện tượng 4 mùa

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, vĩ độ

25 tháng 8 2020

Ở châu Nam cực mà đo được 23oC và 21oC thì chắc là máy đo sai

TL
25 tháng 8 2020

batngo nhanh quá , chiều tối công bố

Chọn D

15 tháng 1 2022

D

2 tháng 1 2018

lúc đó là 21h ngày 3/1/2015

31 tháng 3 2017

Khi nắng nóng làm nhiệt độ không khí khu vực ấy tăng cao, không khí nóng có xu hướng bốc lên nên hình thành ở khu vực ấy trị số khí áp thấp hơn các vùng lân cận,
Nếu có chênh lệch khí áp thì các khối khí sẽ chuyển động, từ nơi áp cao về nơi áp thấp, hình thành gió.

31 tháng 3 2017

Không khí nóng quá thì bốc mạnh lên cao làm giảm khí áp so với vùng chung quanh ít nóng hơn, không khí dồn về gây ra gió.

18 tháng 9 2018

a / khí áp

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ NGUYỄN VĂN NGỌC ....

18 tháng 9 2018

Tick mk nhá

22 tháng 1 2017

Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.

Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ

Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.

2.

Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).

3.

Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).

A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).

4.

Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.

Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km

5.Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.


26 tháng 1 2017

1.

Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.

Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ

Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.

2.

Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).

3.

Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).

A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).



4.

Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.

Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.



5.

Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.